Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương Cấu trúc của tế bào Bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp) giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 46 SGK Sinh học 10
Nêu cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào?
-
Bài tập 2 trang 46 SGK Sinh học 10
Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?
-
Bài tập 3 trang 46 SGK Sinh học 10
Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm?
-
Bài tập 4 trang 46 SGK Sinh học 10
Chất nền ngoại bào là gì? Nêu chức năng của chất nền ngoại bào?
-
Bài tập 6 trang 48 SBT Sinh học 10
Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
-
Bài tập 8 trang 49 SBT Sinh học 10
So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật?
-
Bài tập 15 trang 54 SBT Sinh học 10
Hình sau đây mô tả cấu trúc màng sinh chất.
a) Hãy chú thích cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
b) Nêu chức năng của màng sinh chất? -
Bài tập 16 trang 55 SBT Sinh học 10
Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất? Tại sao khi ghép nối các mô và cơ quan từ người này sang người kia, thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết cơ quan lạ và đào thải các cơ quan lạ đó?
-
Bài tập 5 trang 59 SBT Sinh học 10
Màng nhân và màng sinh chất, màng ti thể và màng lục lạp có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào?
-
Bài tập 6 trang 59 SBT Sinh học 10
Hãy liệt kê các câu trúc trong tế bào có sợi vi ống, vi sợi, sợi trung gian?
-
Bài tập 11 trang 59 SBT Sinh học 10
Vẽ sơ đồ cấu trúc của màng sinh chất và cho biết chức năng của những thành phần tham gia cấu trúc màng?
-
Bài tập 12 trang 59 SBT Sinh học 10
Tại sao nói màng sinh chất là màng "khảm động"?
-
Bài tập 13 trang 60 SBT Sinh học 10
Hãy cho biết trong tế bào nhân thực, những bộ phận nào có cấu trúc màng đơn hoặc màng kép, bằng cách hoàn thiện bảng sau đây:
Cấu trúc trong tế bào
Màng đơn
Màng kép
Nhân tế bào
Ribôxôm
Ti thể
Lục lạp
Mạng lưới nội chất
Bộ máy Gôngi
Lizôxôm
Không bào
Trung thể (trung tử)
-
Bài tập 15 trang 60 SBT Sinh học 10
Chức năng của bộ khung xương tế bào là gì?
-
Bài tập 13 trang 64 SBT Sinh học 10
Thành phần hoá học chủ yếu của ribôxôm là
A. Glicôprôtêin.
B. ARN và Prôtêin.
C. ADN và Histôn.
D. Phôtpholipit.
-
Bài tập 19 trang 66 SBT Sinh học 10
Cấu trúc nào sau đây không trực tiếp tham gia vào nâng đỡ hay vận động tế bào?
A. Vi sợi.
B. Vi ống.
C. Roi.
D. Lizôxôm, Ribôxôm.
-
Bài tập 25 trang 67 SBT Sinh học 10
Chức năng nào sau đây không phải của lizôxôm?
A. Tổng hợp màng, làm tăng diện tích màng sinh chất.
B. Làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào.
C. Làm nhiệm vụ phân huỷ các bào quan già và yếu.
D. Tự tiêu tế bào cần thiết cho sự biệt hoá và biến thái.
-
Bài tập 26 trang 67 SBT Sinh học 10
Sử dụng lizin đánh dấu để theo dõi sự di chuyển của một enzim cho thấy sau khi tiêm 10 phút thấy chúng có mặt ở (1), sau hơn 3 phút nữa chúng có mặt ở (2) và sau 180 phút được định khu trong (3). Cấu trúc (1) -> (2) -> (3) lần lượt sẽ là :
A. Ribôxôm → lưới nội chất → lizôxôm.
B. Mạng lưới nội chất hạt → bô máy Gôngi → lizôxôm
C. Mạng lưới nội chất → bộ máy Gôngi → lizôxôm.
D. Lưới nội chất → lizôxôm → màng sinh chất.
-
Bài tập 27 trang 67 SBT Sinh học 10
Chức năng nào sau đây không phải của perôxixôm?
A. Ôxi hoá axit uric.
B. Điều chỉnh chuyển hoá Glucôzơ.
C. Phân giải H2O2 nhờ Catalaza.
D. Phân giải các phân tử Prôtêin.
-
Bài tập 28 trang 67 SBT Sinh học 10
Chức năng nào sau đây không phải của không bào?
A. Chứa chất phế thải, độc hại.
B. Chứa dung dịch muối khoáng,
C. Chứa không khí.
D. Chứa chất dinh dưỡng và sắc tố.
-
Bài tập 29 trang 68 SBT Sinh học 10
Trong các tế bào nhân thực ADN không tìm thấy trong
A. Nhân.
B. Ti thể
C. Lục lạp.
D. Ribôxôm.
-
Bài tập 30 trang 68 SBT Sinh học 10
Các bào quan có chứa ADN là
A. Ti thể và lục lạp.
B. Lục lạp và bộ máy Gôngi.
C. Bộ máy Gôngi và ribôxôm.
D. Ribôxôm và ti thể.
-
Bài tập 33 trang 68 SBT Sinh học 10
Khung xương nâng đỡ tế bào gồm
A. Sợi và ống Prôtêin, Ribôxôm, ti thể.
B. Mạng sợi và ống Prôtêin đan chéo nhau.
C. Mạng lưới nội chất.
D. Hệ thống ống tơ phân.
-
Bài tập 34 trang 69 SBT Sinh học 10
Khung xương tế bào cấu tạo bởi
A. Prôtêin.
B. Phôtpholipit.
C. Glicôprôtêin.
D. Xenlulôzơ.
-
Bài tập 35 trang 69 SBT Sinh học 10
Thành phần cơ bản của màng sinh chất là
A. Côlestêrôn và Glicôprôtêin.
B. Cacbohiđrat và Prôtêin.
C. Axit Nucleic và Prôtêin.
D. Phôtpholipit và Prôtêin.
-
Bài tập 39 trang 70 SBT Sinh học 10
Trong cấu trúc của màng sinh chất, loại prôtêin giữ chức năng nào dưới đây chiếm số lượng nhiều nhất?
A. Vận chuyển.
B. Kháng thể.
C. Enzim.
D. Cấu tạo.
-
Bài tập 49 trang 73 SBT Sinh học 10
Có nhiều loại không bào với chức năng khác nhau :
(1) Không bào chứa chất phế thải độc hại.
(2) Không bào chứa chất dự trữ.
(3) Không bào tiêu hoá
(4) Không bào chứa nước và muối khoáng.
(5) Không bào chứa sắc tố.
(6) Không bào co bóp.
Tế bào thực vật không có những loại không bào nào?
A. (1), (2), (3).
B. (3), (6).
C. (4), (6).
D. (3), (4), (5).
-
Bài tập 50 trang 73 SBT Sinh học 10
Loại bào quan có khả năng tổng hợp ATP là
A. thể Gôngi, ribôxôm.
B. ti thể, lưới nội chất.
C. ti thể, lục lạp.
D. ti thể, lizôxôm.
-
Bài tập 52 trang 74 SBT Sinh học 10
Ti thể có thể có trong tế bào của những sinh vật nào sau đây?
(1) gà.
(2) cải bắp.
(3) tảo lục.
(4) vi khuẩn lam.
(5) nấm rơm.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2).
B. (2), (3), (4).
C. (3), (4).
D. (3),(4),(5).
-
Bài tập 53 trang 74 SBT Sinh học 10
Lục lạp có thể có trong tế bào của
A. vi khuẩn lam, cây lúa,
B. nấm rơm, cây cải củ.
C. tảo lục, cây cà chua.
D. cây ngô, cây khoai tây.
-
Bài tập 57 trang 75 SBT Sinh học 10
Đối với ếch, điều gì sẽ xảy ra nếu đến cuối giaỉ đoạn nòng nọc, các lizôxôm trong các tế bào cuống đuôi bị vỡ?
A. Không ảnh hưởng gì đến hình thái và đời sống của nòng nọc ếch.
B. Các tế bào ở cuống đuôi bị hệ enzim của lizôxôm phân huỷ.
C. Các tế bào ở cuống đuôi sẽ sinh trưởng nhanh.
D. Các tế bào ở cuống đuôi sẽ phân chia nhanh.
-
Bài tập 1 trang 62 SGK Sinh học 10 NC
Vẽ sơ đồ cấu trúc màng sinh chất và cho biết chức năng của những thành phần tham gia cấu trúc màng?
-
Bài tập 2 trang 62 SGK Sinh học 10 NC
Hãy cho biết trong tế bào nhân thực những bộ phận nào có cấu trúc màng đơn, màng kép?
-
Bài tập 3 trang 62 SGK Sinh học 10 NC
Chọn phương án đúng. Màng sinh chất có cấu tạo:
a) Gồm hai lớp, phía trên có các lỗ nhỏ
b) Gồm ba lớp : hai lớp prôtêin và lớp lipit ở giữa
c) Cấu tạo chính là lớp kép phôtpholipit được xen kẽ bởi những phân tử prôtêin, ngoài ra còn một lượng nhỏ pôlisaccarit
d) Các phân tử lipit xen kẽ đều đặn với các phân tử prôtêin
-
Bài tập 4 trang 62 SGK Sinh học 10 NC
Chọn phương án đúng. Các lỗ nhỏ trên màng sinh chất :
a) Được hình thành trong các phân tử prôtêin nằm xuyên suốt chiều dày của chúng
b) Do sự tiếp giáp của hai lớp màng sinh chất
c) Là các lỗ nhỏ hình thành trong các phân tử lipit
d) Là nơi duy nhất xảy ra quá trình trao đổi chất của tế bào