Bài tập 3 trang 220 SGK Lịch sử 12 Bài 27
Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu gắn với từng thời kỳ trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000.
Hướng dẫn giải chi tiết
Thời kì | Thời gian | Sự kiện tiêu biểu |
Từ 1919 đến 1930 | 6 - 1925 | Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thành lập |
Năm 1929 | Xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng, Đông DươngCộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng | |
Đầu năm 1930 | Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. | |
Từ 1930 đến 1945 |
1930 - 1931 |
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh |
10 - 1930 | Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam | |
3 - 1935 | Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương | |
7 - 1936 | Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương | |
11 - 1939 | Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương | |
5 - 1941 | Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương | |
8 - 1945 | Thắng lợi Cách mạng tháng Tám | |
2 - 1951 | Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng | |
Từ 1954 đến 1975 | 1959 - 1960 | Phong trào “Đồng khởi” |
9 - 1960 | Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng | |
1961 - 1965 | Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” | |
1965 - 1968 | Chiên lược “Chiến lược chiến tranh cục bộ” | |
Năm 1968 | Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân | |
1969 - 1973 | Đánh bại chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến chiến tranh". | |
Năm 1972 | Cuộc tiến công chiến lược. | |
27 - 1 - 1973 | Ký kết Hiệp định Pari | |
Từ 1975 đến 2000 | Tháng 6 đến tháng 7 - 1976 | Quốc hội khóa khóa VI nước Việt Nam thống nhất kỳ họp đầu tiên tại Hà Nội. |
1976 - 1980 | Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất | |
1981 - 1985 | Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ hai | |
1975 - 1979 | Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc | |
12 - 1986 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (Đại hội đổi mới). | |
6 - 1991 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. | |
6 - 1996 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII |
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954)
bởi Sasu ka 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những thắng lợi có tính chất quyết định của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) là gì? Trình bày tóm tắt về những chiến thắng đó
bởi Meo Thi 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa hiệp định Sơ bộ và hiệp định Giơ ne vơ để thấy bước tiến của ta trong đấu tranh ngoại giao?
bởi Nguyễn Trà Long 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng minh: Điện Biên Phủ là thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong kháng chiến chống Pháp và là thắng lợi quyết định buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương
bởi Lam Van 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trình bày ý hiểu về đường lối kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh” của Đảng năm 1946?
bởi Quế Anh 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày diễn biến cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân năm 1954 của quân dân ta
bởi thi trang 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao ta lại thực hiện tạm hòa với Pháp năm 1946?
bởi Thúy Vân 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày đối sách của Đảng và Chính phủ ta nhằm chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền, giữ gìn độc lập dân tộc
bởi Nguyen Nhan 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển chủ yếu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1946 đến năm 1954.
bởi thùy trang 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đường lối kháng chiến do Đảng ta xây dựng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến
bởi Huong Hoa Hồng 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày bối cảnh lịch sử ra đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946)
bởi Lan Ha 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Ý nghĩa của hiệp định Giơ- ne-vơ?
bởi Nguyen Phuc 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nghĩa thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền thời kì tháng 9/1945 đến tháng 12/1946
bởi Lê Nhật Minh 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta. Đường lối toàn dân toàn diện được thể hiện như thế nào trong kháng chiến?
bởi Nguyễn Minh Minh 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày diễn biến chính của cuộc Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ?
bởi Tuyet Anh 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong việc giải quyết những khó khăn về đối nội sau cách mạng tháng Tám?
bởi Trần Phương Khanh 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám có những thuận lợi và khó khăn gì? Nêu khó khăn lớn nhất đưa nước ta đứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc
bởi Lê Nhật Minh 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
bởi Ngọc Trinh 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trình bày nội dung Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10/1930)
bởi Hữu Nghĩa 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu tính chất, đặc điểm của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
bởi hi hi 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các hình thức tổ chức mặt trận thống nhất từ năm 1930-1945. Vai trò của từng mặt trận?
bởi Sasu ka 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám là gì?
bởi hà trang 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy trình bày và phân tích nét độc đáo trong Cách mạng tháng Tám năm 1945
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách mạng tháng Tám năm 1945 có phải cuộc cách mạng bạo lực không? Vì sao?
bởi Phung Thuy 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phát triển cao trào kháng Nhật?
bởi Huy Tâm 26/07/2021
4/1945, Hội nghị quân sự Bắc Kì họp nhằm chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa thắng lợi: – Thống nhất Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Việt Nam cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân. – Phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang và nửa vũ trang. – Mở trường đào tạo cán bộ quân sự, chính trị… Hồ Chí Minh từ Cao Bằng về Tân Trào (Tuyên Quang) để chỉ đạo cách mạng. Cả nước dấy lên cao trào kháng Nhật cứu nước sôi nổi mạnh mẽ. Đây là một cao trào có quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo quần chúng tham gia ở khắp thành thị và nông thôn với những hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt, thích ứng với thời kì tiền khởi nghĩa. Khởi nghĩa từng phần đã nổ ra ở nhiều vùng nông thôn như Ba Tơ, Đông Triều, Nghĩa Lộ… Đặc biệt ở Cao – Bắc – Lạng, Giải phóng quân phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng đập tan chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng. Nhiều chiến khu xuất hiện, tiêu biểu là sự ra đời của khu giải phóng Việt Bắc gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Gian
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phát triển của cao trào kháng Nhật cứu nước?
bởi Nguyễn Thanh Hà 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày những nét chính của cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3/1945 đến tháng 8/1945
bởi Anh Nguyễn 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức và vai trò của Liên Hợp Quốc
bởi Anh Trần 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích hệ quả của những quyết định quan trọng tại Hội nghị cấp cao Ianta.
bởi Nguyễn Anh Hưng 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai mang tên Trật tự hai cực Ianta? Phân tích hệ quả của những quyết định quan trọng tại Hội nghị cấp cao Ianta
bởi Lê Vinh 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày những thành tựu xây dựng đất nước và chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập
bởi ngọc trang 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Chủ nghĩa phát xít được hình thành như thế nào?
bởi Aser Aser 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khủng hoảng Kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy cơ của một cuộc chiến tranh mới?
bởi Bao Nhi 25/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 220 SGK Lịch sử 12 Bài 27
Bài tập 2 trang 220 SGK Lịch sử 12 Bài 27
Bài tập 1.1 trang 141 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.2 trang 141 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.3 trang 141 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.4 trang 141 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.5 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.6 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.7 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.8 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.9 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.10 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.11 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.12 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.13 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 2 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 3 trang 144 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 4 trang 146 SBT Lịch Sử 12