Bài tập 1.6 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), cách mạng nước ta thực hiện nhiệm vụ chiến lược là
A. Vừa sản xuất vừa chiến đấu.
B. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc,
C. Vừa diệt giặc đói vừa diệt giặc dốt.
D. Vừa kháng chiến vừa tiến lên CNXH.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1.6
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), cách mạng nước ta thực hiện nhiệm vụ chiến lược là vừa kháng chiến vừa kiến quốc
Chọn B.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Điểm giống nhau quan trọng nhất về nội dung giữa Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp định Pari (1973) là
bởi Tieu Giao 05/05/2021
A. Đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản.
B. Đều quy định ngừng bắn, lập lại hòa bình.
C. Đều quy định quân đội nước ngoài phải rút khỏi nước ta.
D. Đều quy định Ủy ban quốc tế giám sát việc thi hành hiệp định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là gì?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 06/05/2021
A. Thời gian quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam
B. Trách nhiệm thực hiện việc thống nhất đất nước
C. Quy định về phân chia khu vực đóng quân, chuyển giao quân đội
D. Vấn đề công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari 1973 về VN, tình hình thế giới có điểm gì tương đồng?
bởi Trần Phương Khanh 06/05/2021
A. Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa thống nhất, đoàn kết
B. Xu thế hòa hoãn trên thế giới xuất hiện
C. Xu thế toàn cầu hóa phát triển
D. Cuộc chiến tranh lạnh đang diễn ra căng thẳng ở châu Âu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ mối quan hệ giữa trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) với hiệp định Pari năm 1973, anh (chị) có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao?
bởi Tay Thu 06/05/2021
A. Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
B. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao tạo ra thế mạnh cho cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự
C. Thắng lợi trên mặt trận quân sự góp phần vào thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
D. Thắng lợi trên mặt trận quân sự có vai trò quan trong đối với thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu những thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp đến việc ký kết Hiệp định Pari về Việt Nam?
bởi Bảo Hân 05/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 lại được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”?
bởi Lan Anh 06/05/2021
A. Vì nó mang tầm vóc giống như trận Điện Biên Phủ năm 1954
B. Vì nó đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
C. Vì nó đưa tới việc kí kết hiệp định Pari năm 1972
D. Vì nó giúp miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, Mĩ phải rút khỏi miền Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam phải đối mặt với thách thức nào khi gia nhập vào sân chơi quốc tế?
bởi Tieu Dong 05/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tranh thủ được nguồn vốn, khoa học kĩ thuật
B. Xây dựng cơ cấu kinh tế mới hợp lý
C. Tham gia vào các liên minh quân sự để tăng cường khả năng phòng thủ
D. Xây dựng nền chính trị dân chủ theo mô hình phương Tây
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân quyết định Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm từ năm 1986 là gì?
bởi Bình Nguyen 06/05/2021
A. Vì nguồn gốc của khủng hoảng là do mô hình kinh tế không phù hợp
B. Vì cải cách chính trị có thể làm ảnh hưởng đến quyền lực của Đảng
C. Vì nguyện vọng của quần chúng là cải cách về kinh tế
D. Vì các thế lực thù địch tập trung mũi nhọn tấn công vào kinh tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam vận dụng mô hình gì từ chính sách kinh tế mới (NEP) vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam?
bởi Bin Nguyễn 06/05/2021
A. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước
B. Kinh tế thị trường và có sự tham gia hoạt động kinh doanh của nhà nước
C. Kinh tế nhiều thành phần vận hành theo quy luật của thị trường
D. Kinh tế quan liêu, bao cấp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công cuộc cải tổ Liên Xô từ 1983 với cải cách mở của của TQ (từ năm 1978) và đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) không chịu tác động của nhân tố nào sau đây?
bởi bach dang 06/05/2021
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
B. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
C. Sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố
D. Sự trì trệ, khủng hoảng ở bản thân mỗi nước
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6 năm 1976 và Quốc Hội khóa 1 năm 1946 đều đưa ra quyết định nào sau đây?
bởi Thúy Vân 06/05/2021
A. Thông qua danh sách chính phủ Liên Hiệp kháng chiến
B. Bầu Ban dự thảo hiến pháp
C. Thống nhất về quốc kì, quốc ca, tên nước
D. Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
bởi Ha Ku 06/05/2021
A. Đều nhằm lật đổ chính quyền cũ ở địa phương
B. Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù
C. Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
D. Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy so sánh 3 điểm giống nhau và khác nhau giữa chiến thắng Ấp Bắc năm 1963 và chiến thắng Vạn Tường năm 1965?
bởi Nguyễn Ngọc 22/04/2021
Em hãy so sánh 3 điểm giống nhau và khác nhau giữa chiến thắng ấp bắc 1963 và chiến thắng van tường 1965
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ lập trường một người yêu nước chuyển sang lập trường một người cộng sản là?
bởi hà trang 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam nhằm mục đích nào?
bởi thu phương 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là gì?
bởi Lê Gia Bảo 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào dưới đây không phản ánh tình cảnh của nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ?
bởi Đào Thị Nhàn 22/01/2021
A. Tiếp tục bị mất đất, nghèo đói.
B. Phải đóng thuế, mua công trái.
C. Phải nhổ lúa trồng đay.
D. Phải cung cấp lương thực cho Pháp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phải bao hàm những nhiệm vụ nào?
bởi Nguyễn Anh Hưng 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 với trận “Điện Biên Phủ trên không” 1972?
bởi Hoàng My 21/01/2021
a. Giống nhau :
- Đều là những trận đánh lớn nhất mà Pháp và Mĩ hy vọng sẽ đánh bại ta, để kết thúc các cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp và Mĩ...
- Đều là những thắng lợi to lớn nhất của ta, là những đòn quyết định buộc Pháp và Mĩ phải ký Hiệp định chấm dứt chiến tranh (Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954, Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973)...
- Đều diễn ra ở miền Bắc.
- Kết quả cả 2 trận Pháp và Mĩ đều thất bại.
b. Khác nhau:
* Địa điểm diễn ra trận đánh :
- Điện Biên Phủ 1954 diễn ra ở Điện Biên Phủ (Lai Châu), ta chủ động mở chiến dịch tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của Pháp...
- “Điện Biên Phủ trên không” 1972 diễn ra trên bầu trời miền Bắc, là trận đánh ta đánh trả cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của Mĩ...
* Phương thức đánh của địch: - Điện Biên Phủ 1954: Pháp co lại thành 49 cứ điểm với 3 phân khu có trận địa pháo, sân bay ở lòng chảo Điện Biên.
- “Điện Biên Phủ trên không” 1972: Mỹ huy động các loại máy bay, tàu chiến để đánh ta trên 1 quy mô lớn.
* Phương thức đánh của ta :
- Điện Biên Phủ 1954: Ta dùng kế sách " vây - tấn - diệt - triệt" để hạ các cứ điểm trong tập đoàn Điện Biên Phủ.
- “Điện Biên Phủ trên không” 1972: Ta dùng trận địa tên lửa, trận địa pháo, trận địa giả,.... để đánh trả và đánh lạc hướng địch.
* Kết quả:
- Điện Biên Phủ năm 1954 là thắng lợi có tính quyết định trên mặt trận quân sự của ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ 1954... - “Điện Biên Phủ trên không” 1972 là thắng lợi có tính quyết định trên mặt trận quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng bắn phá miền Bắc và cùng với chiến thắng tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mỹ ký Hiệp định Pari năm 1973 rút quân về nước…
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Kể tên các hình thức tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất do ĐCS ĐD thành lập từ năm 1930 đến năm 1945. Nêu vai trò của từng mặt trận đó.
bởi Cam Ngan 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh thời cơ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 với thời cơ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Bài học kinh nghiệm về thời cơ cách mạng.
bởi Nguyen Dat 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm giống và khác nhau giữa ba chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ ở VN
bởi hồng trang 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh Hội nghị Trung ương lần 6 (11/1939) và Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941)
bởi Bảo Lộc 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh những điểm giống và khác nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) về: hoàn cảnh kí kết, thành phần tham dự, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của hiệp định.
bởi Hữu Nghĩa 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh chiến dịch ĐBP (1954) với chiến dịch HCM (1975) (về hoàn cảnh lịch sử, nghệ thuật quân sự (cách đánh), kết quả, ý nghĩa lịch sử)
bởi Lê Nhật Minh 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày và nhận xét chủ trương giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến của ĐCSĐD trong thời kỳ 1930 - 1945:
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao Đảng chủ trương Cuộc tiến công Đông – Xuân 1953 – 1954 phải theo phương châm đánh chắc, nhưng Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 phải theo phương châm đánh nhanh?.
bởi Mai Rừng 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ những nội dung của: Hiệp định Sơ bộ (6 - 3- 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954), Hiệp định Pari (27 - 1 - 1973), hãy phân tích rõ thắng lợi từng bước của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành các quyền dân tộc cơ bản.
bởi con cai 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày và nhận xét nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam được đề ra tại Hội nghị thành lập Đảng (1 - 1930), Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2 - 1951) và Đại hội Đảng toàn quốc lần III (9 - 1960).
bởi Hoa Hong 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lâp ḅảng thống kê theo mẫu dưới đây về những thủ đoan và những sự kiên ̣đánh dấu sự thất bai c̣ủa Mĩ - Chính quyền Sài Gòn ở ba chiến lươc ̣ “Chiến tranh đăc biêṭ”, “Chiến tranh cuc ḅô” ̣ và “Viêt Nam hóa chiến tranh”.
bởi Lê Viết Khánh 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa Hiệp định Sơ bộ(6 - 3 - 1946) và Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954)? Tại sao có sự khác nhau đó?
bởi can chu 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm khác nhau cơ bản (về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò) của cách mạng hai miền Nam, Bắc được xác định trong nghị quyết đại hội lần thứ III của đảng lao động việt nam (9/1960). Vì sao có điểm khác nhau đó?
bởi Quynh Anh 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày sự khác nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) với chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) của đế quốc Mĩ ở Việt Nam trên các lĩnh vực: âm mưu cơ bản, vai trò của Mĩ, vai trò của lực lượng Sài Gòn, quốc sách bình định, đối với miền Bắc. Trong quá trình xâm lược Việt Nam, chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mĩ là toàn diện, mở rộng và thâm độc nhất? Vì sao?
bởi Việt Long 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh những điểm giống và khác nhau về nôi dung cơ bản và ý nghia lich sử giữa Hiêp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954) với Hiêp đ̣inh Pari về Viêt ̣Nam (1973)
bởi Nguyễn Tiểu Ly 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh Hiêp đ̣inh Giơnevơ về Đông Dương (1954) với Hiêp đ̣inh Pari về Viêt ̣Nam (1973).
bởi Naru to 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Côn Đảo thuộc tỉnh nào?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 20/01/2021
A. Kiên Giang
B. Bà Rịa - Vũng Tàu
C. Khánh Hòa
D. Phú Yên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Địa danh nào từng là “địa ngục trần gian”?
bởi Hoàng Anh 21/01/2021
A. Phú Quốc
B. Côn Đảo
C. Cồn Cỏ
D. Cồn Én
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ai bị chặt tay treo ở kho vì tham nhũng nhựa thơm?
bởi hi hi 20/01/2021
A. Nguyễn Đức Tuyên
B. Lý Hữu Diệm
C. Đoàn Khung
D. Huỳnh Công Lý
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.4 trang 141 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.5 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.7 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.8 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.9 trang 142 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.10 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.11 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.12 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 1.13 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 2 trang 143 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 3 trang 144 SBT Lịch Sử 12
Bài tập 4 trang 146 SBT Lịch Sử 12