Giải bài 5 tr 95 sách GK Hóa lớp 12
Cho lá sắt vào:
a) Dung dịch H2SO4 loãng.
b) dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Gợi ý trả lời bài 5
Câu a:
Cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, thấy khí thoát ra và bọt khí bám trên bề mặt thanh sắt; bọt khí bám trên bề mặt thanh sắt tăng dần làm giảm diện tích tiếp xúc giữa thanh sắt với dung dịch H2SO4 do đó khí thoát ra giảm dần và ngừng hẳn.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Câu b:
Khi cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4, đầu tiên xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cu tạo thành bám trên bề mặt thanh sắt được nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
Ở điện cực âm, Fe bị ăn mòn theo phản ứng: Fe → Fe2+ + 2e
Ở điện cực dương, ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron: 2H+ + 2e → H2
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Có 4 dung dịch riêng biệt: \(CuSO_4\), \(ZnCl_2, FeCl_3, AgNO_3\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là?
bởi Nhật Nam 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để chống ăn mòn cho ống dẫn dầu bằng thép người ta dùng phương pháp điện hoá, người ta dùng kim loại nào để làm điện cực hi sinh?
bởi Nguyễn Trà Long 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch \(Cu(NO_3)_2\).
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 21/02/2021
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit \(H_2SO_4\) loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là?
bởi hi hi 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm \(CuSO_4\) và \(H_2SO_4\) loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí \(O_2\); (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm \(Fe(NO_3)_3\) và \(HNO_3\);
bởi sap sua 21/02/2021
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni tiếp xúc trực tiếp với nhau. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là?
bởi Choco Choco 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 95 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 136 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 136 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 136 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 20.1 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.2 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.3 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.4 trang 43 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.5 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.6 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.7 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.8 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.9 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.10 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.11 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.12 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.13 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.14 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.15 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.16 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.17 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.18 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.19 trang 45 SBT Hóa học 12