Bài tập 20.16 trang 45 SBT Hóa học 12
Khi điều chế hiđro từ kẽm và dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm một vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thì thấy H2 thoát ra nhanh hơn hẳn. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 20.16
Khi nhỏ thêm vào một ít dung dịch CuSO4 lập tức xảy ra pư
Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu
Trong dung dịch hình thành một pin điện giữa các cực là Cu và Zn có sự dịch chuyển các dòng e trong dung dịch.
ion H+ trong dung dịch nhận các e đó và thoát ra dưới dạng khí và tốc độ pư nhanh hơn.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Thực hiện các thí nghiệm sau:
bởi Mai Anh 22/05/2020
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (1), (3), (4), (5).
B. (2), (3), (4), (6).
C. (2), (4), (6).
D. (1), (3), (5).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
bởi Lê Tấn Thanh 23/05/2020
A. Zn
B. Sn
C. Cu
D. Na
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
bởi Anh Thu 23/05/2020
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe,Cu bằng axit HNO3?
bởi Mai Anh 29/03/2020
ôn tập hk2Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tại sao khi bảo vệ Fe người ta lại phủ zn nên nó?
bởi Phương Thảo 06/01/2020
Ok................Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được (đktc ) là bao nhiêu
Theo dõi (0) 1 Trả lời