Bài tập 20.17 trang 45 SBT Hóa học 12
Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chỗ nối mau trở nên kém tiếp xúc.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 20.17
Khi đồng và nhôm tiếp xúc trực tiếp nhau 1 thời gian thì tại điểm tiếp xúc ấy xảy ra hiện tượng "ăn mòn điện hoá". Hiện tượng này làm phát sinh một chất có điện trở lớn, làm giảm dòng điện đi qua dây.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Cho 50ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 . Thêm vào đó bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch có pH=11
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Điện phân 100ml AgNO3 1M với điện cực trơ, hiệu suất 100% thính lượng khí thoát ra?
bởi Hồ Hoàng Khiêm 13/12/2018
điện phân 100ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ, hiệu suất 100% với cường độ dòng điện là 9,65A đến khi ở catot bắt đầu thoát khí thì thời gian điện phân là
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Pb và sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện và nhúng vào dd HCl thì chất bị ăn mòn điện hoá là chất nào?
bởi thu hằng 07/10/2018
Biết ion Pb2+ trong dd oxihoas được Sn. Hai thanh kim loại Pb và sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện và nhúng vào dd HCl thì chất bị ăn mòn điện hoá là :
A.HCl
B. Pb
C. Sn
D.Pb và Sn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 07/10/2018
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch : FeCl3 , CuCl2 , AgNO3 , HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là kim loại nào?
bởi Lê Thánh Tông 07/10/2018
Sắt tây là sắt tráng thiết , nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau
B. Không có kim loại nào bị ăn mòn.
C. Thiếc
D. Sắt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một giọt dd nào?
bởi Lê Minh 07/10/2018
Ngâm một đinh sắt vào trong dd HCl , phản ứng xảy ra chậm. Để phản hứng xảy ra nhanh hơn , người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một giọt dd nào sau đây ?
A. NaCl
B.FeCl3
C.H2SO4
D.Cu(NO3)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời