Bài tập 20.11 trang 44 SBT Hóa học 12
Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép (phần chìm dưới nước biển), ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt ngầm dưới đất, ngưòi ta gắn vào mặt ngoài của thép những tấm Zn. Người ta đã bảo vệ thép khỏi sự ăn mòn bằng cách nào cho dưới đây ?
A. Cách li kim loại với môi trường.
B. Dùng phương pháp điện hoá.
C. Dùng Zn là chất chống ăn mòn.
D. Dùng Zn là kim loại không gỉ.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 20.11
Đáp án B
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:
bởi Bùi Anh Tuấn 22/05/2020
A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.
B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
C. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
D. Tác động cơ học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
bởi Nguyễn Thị An 23/05/2020
A. (3) và (4)
B. (1), (2) và (3)
C. (2), (3) và (4)
D. (2) và (3)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô
B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl
D. Thép cacbon để trong không khí ẩm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:
bởi Nguyễn Thị An 23/05/2020
A. Điện hoá
B. Đều không bị ăn mòn
C. Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hoá
D. Hoá học
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình
bởi Co Nan 23/05/2020
A. Khử O2
B. Khử Zn
C. Ôxi hoá Cu
D. Ôxi hoá Zn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau:
bởi An Vũ 23/05/2020
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3), (4), (6)
B. (1), (3), (4), (5)
C. (2), (4), (6)
D. (1), (3), (5)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 20.9 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.10 trang 44 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.12 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.13 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.14 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.15 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.16 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.17 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.18 trang 45 SBT Hóa học 12
Bài tập 20.19 trang 45 SBT Hóa học 12