YOMEDIA
NONE

Bài tập 20.19 trang 45 SBT Hóa học 12

Bài tập 20.19 trang 45 SBT Hóa học 12

Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li:

a) Al - Fe 

b) Cu - Fe  

c) Fe - Sn

Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học.

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 20.19

a) Al (điện cực âm) bị ăn mòn, Fe (điện cực dương) không bị ăn mòn.

Fe (điện cực âm) bị ăn mòn, Cu (điện cực dương) không bị ăn mòn.

Fe (điện cực âm) bị ăn mòn, Sn (điện cực dương) không bị ăn mòn.

Ở những vết sây sát của vật làm bằng sắt tráng kẽm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá học.

-- Mod Hóa Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 20.19 trang 45 SBT Hóa học 12 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • thùy trang

    Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng.

    (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

    (3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.

    (4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.

    (5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.

    (6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2.

    Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:

    thanks mn nha!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    Ăn mòn điện hóa

    bởi hi hi 30/07/2017

    Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

         A. 3                                  B. 4                                   C. 2                                   D. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Quang Khải

    CHo mình hỏi cho lá CU vào dd Fe(NO3)3 và HNO3 có phải là ăn mòn điện hóa không ạ ? và tại sao

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hồ Thị Minh Thư

    Tiến hành các tn sau

    TN1: Cho thanh Fe vào dd H2SO4

    TN2: Nhúng thanh Fe vào dd H2SO4 loãng có chứa vài giọt CuSO4

    TN3: Nhùng thanh Fe vào dd FeCl3

    TN4: Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3

    Số trường hợp ăn mòn điện hóa là

    A   4

    B   2

    C   3 

    D   1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang

    Các bạn ơi, Vô thảo luận chủ đề Ăn mòn đi. Mình đóng góp một câu đây: laugh

    Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây:

    A. Dùng hợp kim không gỉ

    B. Dùng chất chống ăn mòn

    C. Mạ một lớp kim loại bền lên vỏ tàu. 

    D. Gắn lá Zn lên vỏ tàu.

    Theo dõi (0) 13 Trả lời
  • hồng trang

    Mọi người ơi, cho mình hỏi câu này với ạ. Cảm ơn mọi người đã giúp đỡ.

    Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là?

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON