-
Câu hỏi:
Có các mệnh đề sau:
(a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s.
(b) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 30 nguyên tố p.
(c) Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
(d) Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 hàng ngang, ứng với 7 chu kì.
(e) Bảng hệ thống tuần hoàn có 16 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.
(g) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có khối lượng nguyên tử luôn tăng dần.
(h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Số mệnh đề đúng là:
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
(1) sai vì trong bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 14 nguyên tố s: 7 nguyên tố nhóm IA, 6 nguyên tố nhóm IIA và He.
(b) sai vì khối các nguyên tố p là những nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He) → bảng tuần hoàn gồm 36 nguyên tố.
(c) đúng.
(d) đúng.
(e) sai vì bảng tuần hoàn có 18 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.
(g) sai. VD Ar (Z = 18) MAr = 39,948; K (Z = 19) MK = 39,0983.
(h) sai vì Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
→ Có 2 mệnh đề đúng.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân
- Cho các thông tin sau:Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố Y có tổng hạt trong nguyên tử là 40
- Có các mệnh đề sau:(a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s.
- Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-. Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất là 241
- Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb.
- A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp. B thuộc nhóm 5. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.
- Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí nguyên tố trong Bảng tuần hoàn
- Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 17, số proton của X nhiều hơn Y 2 proton.
- A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA+ ZB = 32.
- Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp và ở hai phân nhóm liên tiếp, tổng điện tích hạt nhân là 23.
- Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19
- Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là :
- Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng hạt trong phân tử G là 84
- Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44 trong đó số hạt mang điện của X bằng 8/3 lần số hạt mang điện của Y.
- Dãy gồm nguyên tử X và các ion Y2+, Z– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 3p6 là:
- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [khí hiếm] (n - 1)dans1 .
- Nguyên tố kim loại X thuộc chu kì 4 trong bảng tuần hoàn, có 6 electron độc thân số hiệu nguyên tử của X bằng:
- X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion XY32- là 40.
- Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d104s2.
- Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1 , ns2 np5 .