Giải bài 2 tr 20 sách GK Lý lớp 11
Cường độ điện trường là gì? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị cường độ điện trường là gì?
Gợi ý trả lời bài 2
-
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
-
Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
-
Biểu thức cường độ điện trường:
\(E=\frac{F}{q}(1)\)
-
Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 2 SGK
-
Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 V/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không?
bởi thuy tien 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong đèn hình của máy thu hình, các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V. Hỏi khi đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu của nó?
bởi Khanh Đơn 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một proton bay theo phương của môt đường sức điện trường. lúc ở điểm A nó có vận tốc \(2,{{5.10}^{4}}m/s\), khi đến điểm B vận tốc của nó bằng không. Biết nó có khối lượng \(1,{{67.10}^{-27}}kg\) và có điện tích \(1,{{6.10}^{-19}}C\). Điện thế tại A là 500V, tìm điện thế tại B?
bởi Bánh Mì 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong Vật lí hạt nhân người ta hay dùng đơn vị năng lượng là eV. eV là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 1V. Tính eV ra Jun.
bởi Lê Gia Bảo 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electron có vận tốc ban đầu \({{5.10}^{6}}m/s\) chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính gia tốc của nó. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực?
bởi Dương Quá 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng \({{10}^{-10}}kg\) lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy \(g=10m/{{s}^{2}}\). Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc \(6m/{{s}^{2}}\). Tính số hạt electron mà hạt bụi đã mất?
bởi Bảo Lộc 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc \(3,{{2.10}^{6}}m/s\). Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó quay trở về điểm M là?
bởi Hoa Lan 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electron có vận tốc ban đầu \({{5.10}^{6}}m/s\) chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính đoạn đường nó đi được cho đến khi dừng lại. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 10 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 11 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 12 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 13 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 17 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3.1 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.2 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.3 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.4 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.5 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.6 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.7 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.8 trang 8 SBT Vật lý 11