Bài tập 4 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Có một điện tích Q = 5.10-9 C đặt tại điểm A trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm.
Hướng dẫn giải chi tiết
Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm là:
Áp dụng công thức:
\(E = {9.10^9}\frac{{|Q|}}{{{r^2}}} = \frac{{{{9.10}^9}{{.5.10}^{ - 9}}}}{{{{(0,1)}^2}}} = 4500(V/m).\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Điện tích Q sinh ra xung quanh nó một điện trường. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường tại một điểm M của điện tích Q?
bởi trang lan 11/01/2021
A. Điện tích Q.
B. Khoảng cách từ M đến Q.
C. Điện tích thử q.
D. Môi trường xung quanh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét nào sau đây là sai?
bởi Đan Nguyên 11/01/2021
A. Cường độ điện trường của điện tích điểm tại vô cực bằng không.
B. Cường độ điện trường bên trong vật dẫn tích điện bằng không.
C. Điện thế trong điện trường của điện tích điểm tại vô cực bằng không.
D. Cường độ điện trường bên trong chất điện môi nhỏ hơn bên ngoài chất điện môi ε lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt một điện tích thử có điện tích q=−1μCtại một điểm thì nó chịu một lực điện 1 mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là:
bởi Nguyễn Minh Minh 11/01/2021
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.
B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1 V/m, từ trái sang phải.
D. 1 V/m, từ phải sang trái.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện trường đều không có đặc điểm nào?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 10/01/2021
A. có cường độ như nhau tại mọi điểm.
B. có đường sức là những đường song song cách đều nhau.
C. xuất hiện giữa hai bản kim loại phẳng, song song và tích điện trái dấu.
D. là điện trường tồn tại xung quanh điện tích điểm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ lớn cường độ điện trường của hai điện tích \({{\rm{q}}_{\rm{1}}}{\rm{ = 5}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 9}}}}{\rm{ (C)}}{\rm{, }}{{\rm{q}}_{\rm{2}}}{\rm{ = - 5}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 9}}}}{\rm{ (C)}}\) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không và nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích thì cách đều hai điện tích là:
bởi Thanh Nguyên 11/01/2021
A. E = 18000 V/m
B. E = 36000 V/m
C. E = 0 V/m
D. E = 1,800 V/m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
bởi Ho Ngoc Ha 11/01/2021
A. 5000 V/m
B. 1000 V/m
C. 6000 V/m
D. 7000 V/m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hạt bụi khối lượng \({\rm{3}}{\rm{,6}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 15}}}}\) kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu.
bởi Hương Tràm 11/01/2021
Điện tích của nó bằng 4,8.10-18 C. Hỏi điện trường giữa hai tấm đó, lấy g = 10m/s2.
A. E = 750 V/m
B. E = 7500 V/m
C. E = 75 V/m
D. E = 1000 V/m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đường sức điện
B. Điện tích
C. Cường độ điện trường
D. Điện trường
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3.1 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.2 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.3 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.4 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.5 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.6 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.7 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.8 trang 8 SBT Vật lý 11