Giải bài 6 tr 20 sách GK Lý lớp 11
Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường.
Gợi ý trả lời bài 6
Nguyên lí chồng chất điện trường
-
Giả sử có hai điện tích điểm Q1 và Q2 gây ra tại điểm M hai vec tơ cường độ điện trường.
-
Nguyên lí chồng chất điện trường: Các điện trường E1 và E2 đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau. Cường độ điện trường tại một điểm bằng tổng hợp.
-
Biểu thức: \(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}+...+\vec{E_n}\)
-
Các vectơ cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 6 SGK
-
Một electron chuyển động dọc theo chiều đường sức của một điện trường đều có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc \(3,{{2.10}^{6}}m/s\). Hỏi:
bởi hoàng duy 14/01/2022
a) Electron đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0?
b) Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát e trở về điểm M
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một e chuyển động với vận tốc ban đầu \({{10}^{4}}m/s\) dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 10 cm thì dừng lại.
bởi thu trang 15/01/2022
a) Tính gia tốc của e
b) Xác định cường độ điện trường?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một e được bắn với vận tốc đầu \({{2.10}^{6}}m/s\) vào một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Cường độ điện trường là 100 V/m. Tính vận tốc của e khi nó chuyển động được \({{10}^{-7}}s\) trong điện trường. Điện tích của e là \(-1,{{6.10}^{-19}}C\), khối lượng của e là \(9,{{1.10}^{-31}}kg\)
bởi Xuan Xuan 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một e có vận tốc ban đầu \({{v}_{0}}={{3.10}^{6}}m/s\) chuyển động dọc theo chiều đường sức của một điện trường có cường độ điện trường \(E=1250V/m\). Quãng đường electron đi được kể từ lúc ban đầu đến lúc dừng lại là?
bởi Lê Tường Vy 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV. (Biết rằng \(1eV=1,{{6.10}^{-19}}J\)). Tìm \({{U}_{MN}}\)?
bởi Phí Phương 15/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, nhiễm điện và cách nhau 20 cm. Lực hút của hai quả cầu bằng 1,20 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì hai quả cầu đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Hỏi điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu ?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2,5 m trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi quả cầu bằng \(9,{0.10^{ - 3}}N.\) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hai quả cầu đó bằng \( - 3,{0.10^{ - 6}}C.\) Tìm điện tích của mỗi quả cầu.
bởi thủy tiên 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu, tiếp xúc với nhau. Các điện tích phân bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả cầu là rỗng ?
bởi Mai Anh 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 20 SGK Vật lý 11
Bài tập 10 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 11 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 12 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 13 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 17 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3.1 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.2 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.3 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.4 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.5 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.6 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.7 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.8 trang 8 SBT Vật lý 11