Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 7 Chương 4 Bài 8 Cộng, trừ đa thức một biến sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Toán 7 Tập hai.
-
Bài tập 44 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2
Cho hai đa thức:
\(P\left( x \right) = - 5{{\rm{x}}^3} - \frac{1}{3} + 8{{\rm{x}}^4} + {x^2};Q\left( x \right) = {x^2} - 5{\rm{x}} - 2{{\rm{x}}^3} + {x^4} - \frac{2}{3}\ \)
Hãy tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
-
Bài tập 45 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2
Cho đa thức \(P\left( x \right){\rm{ = }}{{\rm{x}}^4} - 3{x^2} + \frac{1}{2} - x\)
Tìm đa thức Q(x), R(x), sao cho:
a) \(P(x)+Q(x)=x^5-2x^2+1\)
b) \(P(x)-R(x)=x^3\)
-
Bài tập 46 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2
Viết đa thức \(P(x)=5x^3-4x^2+7x-2\) dưới dạng
a) Tổng của hai đa thức một biến
b) Hiệu của hai đa thức một biến
Bạn Vinh nêu nhận xét: "Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4". Đúng hay sai? Vì sao?
-
Bài tập 47 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2
Cho các đa thức:
\(\begin{array}{l} P\left( x \right) = 2{{\rm{x}}^4} - x - 2{{\rm{x}}^3} + 1\\ Q\left( x \right) = 5{{\rm{x}}^2} - {x^3} + 4{\rm{x}}\\ H\left( x \right) = - 2{{\rm{x}}^4} + {x^2} + 5 \end{array}\)
Tính P(x)+Q(x)+H(x) và P(x)-Q(x)-H(x)
-
Bài tập 48 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Chọn đa thức mà em cho là đúng:
-
Bài tập 49 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:
\(\begin{array}{l} M = {x^2} - 2{\rm{x}}y + 5{{\rm{x}}^2} - 1\\ N = {x^2}{y^2} - {y^2} + 5{{\rm{x}}^2} - 3{{\rm{x}}^2}y + 5 \end{array}\)
-
Bài tập 50 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Cho các đa thức:
\(\begin{array}{l} N = 15{y^3} + 5{y^2} - {y^5} - 5{y^2} - 4{y^3} - 2y\\ M = {y^2} + {y^3} - 3y + 1 - {y^2} + {y^5} - {y^3} + 7{y^5} \end{array}\)
a) Thu gọn các đa thức trên
b) Tính N+M và N-M
-
Bài tập 51 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Cho hai đa thức:
\(\begin{array}{l} P\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^2} - 5 + {x^4} - 3{{\rm{x}}^3} - {x^6} - 2{{\rm{x}}^2} - {x^3}\\ Q\left( x \right) = {x^3} + 2{{\rm{x}}^5} - {x^4} + {x^2} - 2{{\rm{x}}^3} + x - 1 \end{array}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
-
Bài tập 52 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Tính giá trị của đa thức \(P(x)=x^2-2x-8\) tại x=-1, x=0, x=4
-
Bài tập 53 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Cho các đa thức:
\(\begin{array}{l} P\left( x \right) = {x^5} - 2{{\rm{x}}^4} + {x^2} - x + 1\\ Q\left( x \right) = 6 - 2{\rm{x}} + 3{{\rm{x}}^3} + {x^4} - 3{{\rm{x}}^5} \end{array}\)
Tính P(x)-Q(x) và Q(x)-P(x). Có nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức tìm được?
-
Bài tập 38 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2
Tính \(f(x) + g(x)\) với:
\(f\left( x \right) = {x^5} - 3{{\rm{x}}^2} + {x^3} - {x^2} - 2{\rm{x}} + 5\)
\(g\left( x \right) = {x^2} - 3{\rm{x}} + 1 + {x^2} - {x^4} + {x^5}\)
-
Bài tập 39 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2
Tính \(f(x) – g(x)\) với:
\(f(x) = {x^7} - 3{{\rm{x}}^2} - {x^5} + {x^4}\)\( - {x^2} + 2{\rm{x}} - 7\)
\(g(x) = x - 2{{\rm{x}}^2} + {x^4} - {x^5}\)\( - {x^7} - 4{{\rm{x}}^2} - 1\)
-
Bài tập 40 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2
Cho các đa thức:
\(f(x) = {x^4} - 3{{\rm{x}}^2} + x - 1\)
\(g(x) = {x^4} - {x^3} + {x^2} + 5\)
Tìm đa thức \(h(x)\) sao cho:
a) \(f(x) + h(x) = g(x)\)
b) \(f(x) - h(x) = g(x)\)
-
Bài tập 41 trang 26 SBT Toán 7 Tập 2
Cho đa thức:
\(f(x) = {a_n}{x^n} + {a_{n - 1}}{x^{n - 1}} + ...\)\(+ {a_1}x + {a_0}\)
\(g(x) = {b_n}{x^n} + {b_{n - 1}}{x^{n - 1}} + ...\)\(+ {b_1}x + {b_0}\)
a) Tính \(f (x) + g (x)\)
b) Tính \(f (x) – g (x) \)
-
Bài tập 42 trang 26 SBT Toán 7 Tập 2
Tính \(f (x) + g (x) - h (x)\) biết:
\(f(x) = {x^5} - 4{{\rm{x}}^3} + {x^2} - 2{\rm{x}} + 1\)
\(g(x) = {x^5} - 2{{\rm{x}}^4} + {x^2} - 5{\rm{x}} + 3\)
\(h(x) = {x^4} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} - 5\)
-
Bài tập 8.1 trang 26 SBT Toán 7 Tập 2
Cho
\(f(x) = {x^2} + 2{{\rm{x}}^3} - 7{{\rm{x}}^5} - 9 - 6{{\rm{x}}^7} \)\(+ {x^3} + {x^2} + {x^5} - 4{{\rm{x}}^2} + 3{{\rm{x}}^7}\)
\(g(x) = {x^5} + 2{{\rm{x}}^3} - 5{{\rm{x}}^8} - {x^7} + {x^3} + 4{{\rm{x}}^2} \)\(- 5{{\rm{x}}^7} + {x^4} - 4{{\rm{x}}^2} - {x^6} - 12\)
\(h(x) = x + 4{{\rm{x}}^5} - 5{{\rm{x}}^6} - {x^7} + 4{{\rm{x}}^3} + {x^2} \)\(- 2{{\rm{x}}^7} + {x^6} - 4{{\rm{x}}^2} - 7{{\rm{x}}^7} + x\)
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa tăng của biến.
b) Tính \(f (x) + g (x) – h (x)\)
-
Bài tập 8.2 trang 26 SBT Toán 7 Tập 2
Thu gọn đa thức \(\left( {4{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - 1} \right) \)\(- \left( {4{{\rm{x}}^3} - {x^2} + 1} \right)\) ta được:
\((A){x^2}\) \(\left( B \right){x^2} - 2\)
\(\left( C \right)3{{\rm{x}}^2} - 2\) \(\left( D \right)8{{\rm{x}}^3} + {x^2}\)
Hãy chọn phương án đúng.