Bài tập 24 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 19, 20, 37, chiều cao của khối lăng trụ bằng trung bình cộng của các cạnh đáy. Khi đó thể tích của khối lăng trụ là:
(A) 2888
(B) \(1245\sqrt 2 \)
(C) 1123
(D) 4273
Hướng dẫn giải chi tiết
Chiều cao của lăng trụ bằng:
\(h = \frac{1}{3}\left( {19 + 20 + 37} \right) = \frac{{76}}{3}\)
Diện tích đáy:
\(S = \sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} = 114\)
Thể tích khối lăng trụ:
\(V = S.h = \frac{{76}}{3}.114 = 2888\)
Chọn (A).
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Tìm GTNN hay GTLN của -6x^2-x+7
bởi Lê Tấn Thanh 06/11/2018
Tìm GTNN, hay GTLN của \(-6x^2-x+7\) .
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính 5 8/1+1 8/7
bởi Nguyễn Tiểu Ly 07/11/2018
\(5\dfrac{8}{1}+1\dfrac{8}{7}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đề kiểm tra số 3 - Câu 4 (SBT trang 50)
Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC. M là một điểm bất kì thuộc mặt phẳng (P). Chứng minh rằng biểu thức \(\overrightarrow{u}=3\overrightarrow{MA}-5\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}\) không phụ thuộc vào vị trí của điểm M ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đề kiểm tra số 2 - Câu 2 (SBT trang 49)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai ?
a) Tọa độ của điểm A chính là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{OA}\)
b) Điểm M nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0
c) Điểm N nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.72 đề toán tổng hợp trang 48 sách bài tập Hình học 10
bởi Bi do 07/11/2018
Bài 1.72 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 48)Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác đều OAB có cạnh bằng 2, AB song song với Ox, điểm A có hoành độ và tung độ dương
a) Tìm tọa độ hai đỉnh A và B
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.70 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a) Với điểm M tùy ý , hãy chứng minh :
\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}\)
b) Chứng minh rằng :
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}\right|\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.69 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Xét xem ba điểm sau có thẳng hàng không ?
a) \(A\left(2;-3\right);B\left(5;1\right):C\left(8;5\right)\)
b) \(M\left(1;2\right);N\left(3;6\right);P\left(4;5\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.68 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh rằng :
a) \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{QP}\)
b) \(\overrightarrow{MP}=\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{MQ}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.67 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho ba lực \(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{MA};\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{MB};\overrightarrow{F_3}=\overrightarrow{MC}\) cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\) đều là 100N và \(\widehat{AMB}=60^0\)
a) Đặt \(\overrightarrow{ME}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\). Tính độ dài của đoạn ME
b) Tìm cường độ và hướng của lực \(\overrightarrow{F_3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.66 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng :
\(\overrightarrow{RJ}+\overrightarrow{IQ}+\overrightarrow{PS}=\overrightarrow{0}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 22 trang 34 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 34 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 25 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 26 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 27 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 28 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 29 trang 36 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 30 trang 36 SGK Hình học 12 NC