YOMEDIA
NONE

Bài tập 26 trang 35 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 26 trang 35 SGK Hình học 12 NC

Với một tấm bìa hình vuông, người ta cắt bỏ ở mỗi góc tấm bìa một hình vuông cạnh 12cm rồi gấp lại thành nột hình hộp chữ nhật không có nắp. Nếu dung tích của cái hộp đó là 4800 cm3 thì cạnh tấm bìa đó có độ dài là:

(A) 42cm

(B) 36cm

(C) 44cm

(D) 38cm

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết

Gọi cạnh tấm bìa là x thì diện tích đáy hình hộp là \(S = {\left( {x - 24} \right)^2}\)

Thể tích hình hộp là:

\(\begin{array}{l}
V = S.h = 12{\left( {x - 24} \right)^2} = 4800\\
 \Leftrightarrow x = 44cm
\end{array}\)

Chọn (C).

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 26 trang 35 SGK Hình học 12 NC HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • hi hi
    Bài 1.49 (SBT trang 45)

    Cho hình bình hành ABCD. Gọi E F lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD. Nối AF và CE, hai đường này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N. Chứng minh \(\overrightarrow{DM}=\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{NB}\) ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sasu ka

    Mot thua rương hình thang co day lon 28m va day be la 22m chiêu cao bang 3/5tong hai day .ngươi ta trong lua trên thua rương cu 100m vương thu hoạch đươc 65kg thóc .hoi trên thua rương do ngươi ta thu được bao nhiêu kg thoc

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hạ Lan
    Bài 1.36 (Sách bài tập - trang 39)

    Cho hai đường tròn có cùng tâm O, bán kính lần lượt là R và r (R > r). A là một điểm thuộc đường tròn bán kính r. Hãy dựng đường thẳng qua A cắt đường tròn bán kính r tại B, cắt đường tròn bán kính R tại C, D sao cho CD = 3AB

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Thuy
    Bài I.9 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Cho đoạn thẳng MN = 14 cm, điểm P nằm giữa hai điểm M, N và MP = 4cm, điểm Q nằm giữa hai điểm P, N sao cho MP = QN. Gọi R, S tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MP, NQ. Khi đó độ dài của đoạn thẳng SR bằng :

    (A) 10cm                     (B) 4cm                           (C) 3cm                       (D) 2cm

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương Minh Tuấn
    Bài I.8 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Cho đoạn thăng MN = 10 cm, điểm T nằm giữa hai điểm M, N và MT = 2cm, điểm R nằm giữa hai điểm T, N sao cho TR = 6cm. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Khi đó độ dài của đoạn thẳng OR bằng :

    (A) 5cm                    (B) 4cm                              (C) 3cm                           (D) 2cm

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu phương
    Bài I.7 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Trên tia Oz, vẽ hai đoạn thẳng là OH = 3cm và OK = 7cm. Trên tia đối của tia Oz vẽ đoạn thẳng OL = 5cm. Gọi U và V tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng HK, HL. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng UV bằng :

    (A) 6cm                      (B) 5cm                       (C) 4cm                        (D) 1cm

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Phương Khanh
    Bài I.6 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳn MN , NP. Biết MN = 3cm, NP = 7cm. Khi đó độ dài của đoạn EF bằng :

    (A) 4cm                       (B) 5cm                 (C) 3,5cm                              (D) 2cm

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thủy tiên
    Bài I.4 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Hai tia trùng nhau nếu 

    (A) chúng có chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng

    (B) chúng có chung gốc và có một điểm chung khác với điểm gốc

    (C) chúng có hai điểm chung

    (D) chúng có rất nhiều điểm chung

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • cuc trang
    Bài I.3 (Sách bài tập - tập 1 - trang 138)

    Với ba điểm phân biệt M, N, P thẳng hàng thì :

    (A) Điểm N luôn nằm giữa hai điểm M, P

    (B) Điểm M và điềm N luôn nằm khác phía đối với điểm P

    (C) Điểm N và điểm P luôn nằm cùng phía đối với điểm M

    (D) Hai điểm luôn nằm về phía đối với điểm còn lại

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • khanh nguyen
    Bài I.2 (Sách bài tập - tập 1 - trang 138)

    Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong số năm điểm (phân biệt), nhưng không có ba điểm nào thẳng hàng cho trước ?

    (A) 1                    (B) 5                            (C) 10                             (D) Vô số

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF