Giải bài 3 tr 98 sách GK Sinh lớp 9
Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.
Gợi ý trả lời bài 3
Thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật:
- Chọn giống vi sinh vật phương pháp gây đột biến và chọn lọc đóng vai trò chủ yếu: chọn thể đột biến tạo chất có hoạt tính cao, sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn. Chọn đột biến có vai trò kháng nguyên, gây miễn dịch ổn định.
- Chọn giống cây trồng chú ý tới đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho năng suất chất lượng cao, chống chịu tốt, sử dụng thể đột biến để lai tạo giống mới.
- Đối với vật nuôi sử dụng phương pháp chọn giống đột biến chỉ được sử dụng ở nhóm động vật bậc thấp, có thể cho hoá chất tác động vào tinh hoàn hoặc buồng trứng.
-- Mod Sinh Học 9 HỌC247
-
Em hãy giải thích vì sao các tia phóng xạ có thể xuyên qua được mô sống để gây đột biến
bởi Hoang Vu 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết để gây đột biến ở thực vật bằng các tia phóng xạ, người ta không chiếu xạ chúng vào bộ phận?
bởi Nhật Nam 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Em hãy xác định trong chọn giống cây trồng, hóa chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể?
bởi Spider man 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy xác định trong chọn giống cây trồng, hóa chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể?
bởi Spider man 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy nêu một vài hoá chất thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng?
bởi Bình Nguyen 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy xác định các đặc điểm của thể đa bội?
bởi Ngoc Nga 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định tính đúng sai trong các nhận xét sau: Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cải bắp (loài Brassica 2n = 18) ....
bởi Nhi Nhi 22/02/2022
với cây cải củ (loài Raphanus 2n = 18) tạo ra cây lai khác loài. Trong các đặc điểm sau đây, có bao nhiêu đặc điểm đúng với các thể song nhị bội?
(1) Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.
(2) Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng;
(3) Có khả năng sinh sản hữu tính;
(4) Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho thông tin vào năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n = 18) tạo ra cây lai khác loài.
bởi Nguyễn Hiền 22/02/2022
Trong các đặc điểm sau đây, có bao nhiêu đặc điểm đúng với các thể song nhị bội?
(1) Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.
(2) Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng;
(3) Có khả năng sinh sản hữu tính;
(4) Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định: Trong những loài trên, những loài có thể áp dụng phương pháp tạo giống cây tam bội để làm tăng năng suất cây trồng là:
bởi hi hi 22/02/2022
Cho các loài cây sau:
(1). Ngô. (2). Đậu tương. (3). Củ cải đường. (4). Lúa đại mạch. (5). Dưa hấu. (6). Nho.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hãy cho biết tạo giống bằng phương pháp gây đột biến để phục vụ lợi ích của con người là quá trình sử dụng?
bởi Tra xanh 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu là nguyên nhân có thể có trong sự hình thành các cây song nhị bội trong tự nhiên?
bởi hi hi 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định phương pháp thường được dùng trong công việc chọn và tạo giống thực vật, để tạo thể đa bội cùng nguồn?
bởi Hy Vũ 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho ví dụ các sinh vật tương tự,như những con chó đã được thuần hóa, có thể giao phối với nhau và tạo ra con cái có khả năng sinh sản là.....
bởi Phan Quân 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho sơ đồ thể hiện quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau, sắp xếp đúng thứ tự, và số lượng,
bởi thi trang 22/02/2022
I. Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
IV. Tạo dòng thuần chủngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày đúng quy trình tạo giống bằng gây đột biến?
bởi Mai Rừng 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày đúng quy trình tạo giống bằng gây đột biến?
bởi Mai Rừng 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao trong quán trình tạo giống bằng gây đột biến nhân tạo không áp dụng cho đối tượng động vật?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy cho biết tạo giống bằng phương pháp gây đột biến thường không áp dụng đối với đối tượng nào?
bởi Mai Anh 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu hiện của thoái hoá giống là:
bởi Suong dem 09/07/2021
A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng
B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ
C. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên
D. Con lai có sức sống kém dầnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đời con F1 sinh sản nhanh, sức sống kém.
B. Con lai F1 có khả năng sinh sàn tốt, năng suất cao.
C. Thế hệ con sinh ra có sức sống giảm sút, năng suất thấp.
D. Thế hệ con có sức sống kém, năng suất cao.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống:
bởi Lê Tấn Vũ 09/07/2021
A. Các cá thể có sức sống kém dần
B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm
C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường
D. Nhiều bệnh tật xuất hiệnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:
bởi Trinh Hung 10/07/2021
A. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau
B. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây
C. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau
D. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhauTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Giao phối cận huyết là:
bởi An Duy 10/07/2021
A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ
B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen
C. Giao phối giữa các cá thể có cùng kiểu gen khác nhau
D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần là:
bởi Tra xanh 10/07/2021
A. Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt
B. Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ
C. Xuất hiện quái thái, dị tật ở con
D. Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm
B. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố mẹ
C. Xuất hiện quái thai, dị hình
D. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chọn giống cây trồng, người ta không dùng phương pháp tự thụ phấn để:
bởi Bảo khanh 10/07/2021
A. Duy trì một số tính trạng mong muốn
B. Tạo dòng thuần
C. Tạo ưu thế lai
D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế laiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là:
bởi Mai Vàng 09/07/2021
A. Giao phấn xảy ra ở thực vật.
B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật
C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật
D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chọn giống, để củng cố một đặc tính mong muốn, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn hay giao phối cận huyết do:
bởi Hoàng Anh 10/07/2021
A. Thế hệ sau sẽ có độ dị hợp cao do đó các gen lặn đột biến có hại không được biểu hiện
B. Thế hệ sau tập trung các gen trội nên thể hiện ưu thế lai
C. Các gen lặn đều được biểu hiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen
D. Tạo ra những dòng thuần có các cặp gen ở trạng thái đồng hợpTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ yếu để
bởi Hoàng Anh 09/07/2021
A. Thay đổi mức phản ứng của giống gốc.
B. Cải tiến giống có năng suất thấp.
C. Kiểm tra kiểu gen của giống cần quan tâm.
D. Củng cố đặc tính tốt, tạo dòng thuần chủng.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tự thụ phấn khác với giao phối gần ở điểm căn bản nào ?
bởi Long lanh 09/07/2021
A. Tự thụ phấn tiến hành ở cây giao phấn; giao phối gần tiến hành ở động vật
B. Tự thụ phấn là cho phấn hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây đó; giao phối gần là : các con cùng bố mẹ sinh ra giao phối vởi nhau
C. Cho cây tự thụ phấn dễ tiến hành hơn cho giao phối gần
D. Tự thụ phấn đạt hiệu quả nhanh hơn giao phối gầnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống mạnh, sinh trưởng tốt
B. Các cá thể của thế hệ kế tiếp phát triển chậm
C. Các cá thể của thế hệ kế tiếp có năng suất giảm và có thể chết
D. Một số cá thể có thể bị bệnh bạch tạng, thân lùnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?
bởi Mai Vi 10/07/2021
A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất
C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn
D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thểTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ
B. Giao phối gần là sự giao phối giữa các cá thể cùng loài khác nhau
C. Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái
D. Giao phối gần là sự giao phối giữa bố mẹ và con cáiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm của thoái hóa do giao phối gần ở động vật là gì?
bởi Co Nan 10/07/2021
A. Các thế hệ sau sinh trưởng và phát triển yếu
B. Các thế hệ sau có khả năng sinh sản giảm
C. Các thế hệ sau có thể bị dị tật bẩm sinh, chết non
D. Tất cả các đặc điểm trênTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau
B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn
C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt
D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chếtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái được gọi là gì?
bởi Nguyễn Trà Long 10/07/2021
A. Giao phối cận huyết
B. Thụ tinh nhân tạo
C. Ngẫu phối
D. Không có đáp án đúngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do
bởi Tuấn Huy 10/07/2021
A. thụ phấn nhân tạo
B. giao phấn giữa các cây đơn tính
C. tự thụ phấn
D. Không có đáp án nào đúngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết?
bởi Trần Hoàng Mai 10/07/2021
A. Do chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng
B. Do chúng có những gen có khả năng kiềm hãm sự biểu hiện bệnh của các cặp gen đồng hợp
C. Do khả năng gây bệnh của các gen đã bị bất hoạt
D. Không có đáp án nào đúngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
bởi Thùy Nguyễn 09/07/2021
A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không thay đổi
B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm
C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp không đổi
D. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chim bồ câu thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa
B. Qua các thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ thể đồng hợp tăng còn thể dị hợp giảm
C. Tự thụ phấn làm tăng biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
D. Giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sauTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Những giống có kiểu gen dị hợp nếu giao phấn ngẫu nhiên cũng gây ra thoái hóa giống.
B. Thoái hóa giống luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng.
C. Thoái hóa giống là hiện tượng năng suất của giống bị giảm dần do tác động của ngoại cảnh.
D. Thoái hóa giống được biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theoTheo dõi (0) 1 Trả lời