Bài tập Thảo luận 2 trang 129 SGK Lịch sử 12 Bài 17
Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp ngày 6/3/1946 được kí kết trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu nội dung và ý nghĩa của Hiệp định.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Hoàn cảnh lịch sử:
- Tháng 2/1946, Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp, muốn đưa quân ra Bắc làm nhiêm vụ giải giáp quân Nhật.
- Đất nước đứng trước hai sự lựa chọn: cầm súng chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp.
- Nội dung:
- Ngày 6/3/1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết với nội dung:
- Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Công hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm.
- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột và giữ nguyên quân đội của mình ở vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hóa của Người Pháp ở Việt Nam.
- Ngày 6/3/1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết với nội dung:
- Ý nghĩa:
- Nước ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.
- Đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta.
- Có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền mớim chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống Pháp.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
bởi Thanh Nguyên 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào?
bởi Bi do 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
A. Sự ủng hộ to lớn của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam
B. Quyền lực nhà nước chính thức thuộc về cơ quan hành pháp
C. Ý thức làm chủ đất nước và sự ủng hộ của nhân dân với chế độ mới
D. Nhân dân bước đầu giành chính quyền, làm chủ đất nước
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa được thành lập trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa I (2-3-1946) thuộc hình thức nào?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp có tác động như thế nào đến các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau này?
bởi minh vương 19/01/2021
A. Ý thức làm chủ của nhân dân tạo ra sức mạnh áp đảo kẻ thù
B. Tạo cơ sở pháp lí vững chắc, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên trường quốc tế
C. Làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của các thế lực thù địch
D. Tạo điều kiện để Việt Nam giải quyết những khó khăn về kinh tế- tài chính- văn hóa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Lực lượng nào đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Nhật Nam 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương gì với Trung Hoa Dân Quốc?
bởi Lê Minh 19/01/2021
A. Tạm thời hòa hoãn
B. Đấu tranh vũ trang
C. Đấu tranh chính trị
D. Đấu tranh ngoại giao
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự bắt tay giữa Pháp và Trung Hoa Dân Quốc để chống phá cách mạng Việt Nam được thể hiện bằng sự kiện nào?
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 19/01/2021
A. Hiệp ước Hoa- Pháp
B. Hiệp ước Nam Kinh
C. Hòa ước Thiên Tân
D. Hiệp ước Pháp- Trung
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946, Đảng và chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương gì với thực dân Pháp?
bởi Ban Mai 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chủ yếu khiến Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định lựa chọn giải pháp “hòa để tiến” với thực dân Pháp từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946?
bởi Nguyễn Vân 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quy luât nào được phản ánh từ thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946?
bởi Thùy Trang 19/01/2021
A. Dựng nước đi đôi với giữ nước
B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm
C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc
D. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực tiễn các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 đã để lại bài học cơ bản gì cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này?
bởi Hữu Trí 18/01/2021
A. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là giải pháp tối ưu
B. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc
C. Nhân nhượng trong mọi tình huống
D. Ngoại giao chỉ thực sự đạt kết quả khi ta có thực lực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)?
bởi Bùi Anh Tuấn 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn dân xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
bởi Đan Nguyên 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nguyên nhân để Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn diện?
bởi Mai Bảo Khánh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực dân Pháp phải tiến hành kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Việt Nam không xuất phát từ lí do nào sau đây?
bởi Tra xanh 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc chiến đấu nào của quân nhân Việt Nam đã tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài?
bởi Meo Thi 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ngày 19-12-1946 là
bởi Mai Rừng 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quốc gia đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
bởi Meo Thi 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp; thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
C. Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên, thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến.
D. Tổng tuyển cử bầu đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?
bởi Phan Thiện Hải 18/01/2021
A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.
C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.
D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 125 SGK Lịch sử 12 Bài 17
Bài tập Thảo luận 1 trang 129 SGK Lịch sử 12 Bài 17
Bài tập 1 trang 129 SGK Lịch sử 12
Bài tập 2 trang 129 SGK Lịch sử 12
Bài tập 1 trang 90 SBT Lịch sử 12 Bài 17
Bài tập 2 trang 93 SBT Lịch sử 12 Bài 17
Bài tập 3 trang 93 SBT Lịch sử 12 Bài 17