Bài tập Thảo luận 1 trang 24 SGK Lịch sử 12 Bài 3
Nêu những sự kiện chính trong những năm 1946 - 1949 dẫn tới sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa của sự thành lập nhà nước này.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa:
- Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản.
- Ngày 20-7-1946, cuộc nội chiến bùng nổ. Do tương quan lực lượng bất lợi, trong khoảng 1 năm đầu, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã chủ trương phòng ngự tích cực.
- Từ tháng 6-1947, Đảng Cộng sản Trung Quốc chuyến sang phản công, giải phóng nhiều vùng lãnh thổ lớn.
- Cuối năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc toàn bộ lục địa Trung Hoa được giải phóng. Tập đoàn Tưởng Giới Thạch bỏ chạy ra đảo Đài Loan.
- Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập do Mao Trạch Đông làm chủ tịch, thủ đô là Bắc Kinh..
- Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản.
- Ý nghĩa sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
- Đối với Trung Quốc: chấm dứt hơn 100 năm bị đế quốc nô dịch, xâu xé, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Đối với thế giới: cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
A. Trung Quốc, Nhật Bản.
B. Hàn Quốc, Đài Loan.
C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.
D. Ápganixtan, Nêpan.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào dưới đây đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam?
bởi thùy trang 01/06/2021
A. Đến Liên Xô tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản.
B. Tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp họp tại thành phố Tua.
C. Đọc bản Sơ thảo lần thứ I Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
D. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên cơ sở tình hình đất nước như thế nào?
bởi Anh Hà 31/05/2021
A. Quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển.
B. Quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa kém phát triển.
C. Có một nền nông nghiệp phát triển.
D. Có một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.
B. Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến tư bản trên đất Trung Hoa.
C. Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất:
bởi Lan Ha 01/06/2021
A. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
B. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Một cuộc nội chiến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đảng Cộng sản phát động.
B. Tập đoàn phản động Tướng Giới Thạch phát động, có sự giúp đỡ của đế quốc Mĩ.
C. Đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc dân đảng.
D. Quốc dân đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đảng Cộng sản phát động.
B. Tập đoàn phản động Tướng Giới Thạch phát động, có sự giúp đỡ của đế quốc Mĩ.
C. Đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc dân đảng.
D. Quốc dân đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm mục đích:
bởi Nguyễn Anh Hưng 31/05/2021
A. Tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc.
B. Tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc.
C. Xoá bỏ ảnh hưởng của Liên Xô ở Trung Quốc.
D. A và B đều đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A cuộc đối đầu giữa mĩ và trung quốc B chiến tranh lạnh C trật tự 2 cực Ianta D xu thế toàn hóaTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Vào đầu thập niên 70 của thế kỉ XX, Mỹ bắt tay với Trung Quốc nhằm mục đích.
bởi Phạm Thị Dịu 23/01/2021
Vào đầu thập niên 70 của thế kỉ XX, Mỹ bắt tay với Trung Quốc nhằm mục đích. A. Chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc trên thế giới. B. Cô lập cuộc khác chiến của nhân dân Việt Nam.C. Thực hiện chiến lược toàn cầu. D. Chấm dứt tình trạng căng thẳng giữa hai phe, hai cực.Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pôtxđam, vĩ tuyến 38 trở thành ranh giới phân chia phạm vi chiếm đóng của quân Đồng minh ở đâu?
bởi Dương Minh Tuấn 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc chiến tranh hai miền Nam - Bắc Triều Tiên được sự hậu thuẫn của hai nước nào?
bởi Thùy Nguyễn 21/01/2021
A. Liên Xô và Anh.
B. Liên Xô và Trung Quốc.
C. Mĩ và Anh.
D. Liên Xô và Mĩ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. IV
B. V
C. VI
D. VII
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nữ hoàng nổi tiếng nào của thế giới cổ đại rất thích sử dụng lụa đến từ Trung Quốc?
bởi Minh Thắng 21/01/2021
A. Isabella II
B. Cleopatra
C. Catherine
D. Isabella I
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai có góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới hay không? Vì sao?
bởi Lê Nhi 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tóm tắt sự biến đổi về kinh tế và chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nêu ảnh hưởng của nó đối với tình hình quốc tế.
bởi Nguyễn Thị Trang 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngày 15/10/2003, ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện gì?
bởi sap sua 21/01/2021
A. Chính thức thực hiện chương trình thám hiểm không gian.
B. Phóng thành công 4 con tàu “thần Châu” với chế độ tự động.
C. Phóng con tàu “Thần Châu 5” đưa con người bay vào vũ trụ.
D. Phóng thành công con tàu “Thần Châu 4”.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quốc gia nào sau đây không thuộc Đông Bắc Á?
bởi thuy tien 20/01/2021
A. Hàn Quốc.
B. Việt Nam.
C. Trung Quốc.
D. Nhật Bản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 20 SGK Lịch sử 12 Bài 3
Bài tập Thảo luận 2 trang 24 SGK Lịch sử 12 Bài 3
Bài tập 1 trang 25 SGK Lịch sử 12
Bài tập 2 trang 25 SGK Lịch sử 12
Bài tập 1 trang 13 SBT Lịch sử 12 Bài 3
Bài tập 2 trang 14 SBT Lịch sử 12 Bài 3
Bài tập 3 trang 15 SBT Lịch sử 12 Bài 3
Bài tập 4 trang 15 SBT Lịch sử 12 Bài 3