Giải bài 4 tr 107 sách GK Hóa lớp 11
Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X?
A. C3H5O2
B. C6H10O4
C. C3H10O2
D. C12H20O8
Gợi ý trả lời bài 4
CTĐGN của X là: C3H5O2 (công thức A).
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol các chất tương ứng) và thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Hỗn hợp gồm Al2O3 và Na (1 : 2) cho vào nước dư.
bởi Anh Thu 22/02/2022
(b) Hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) cho vào nước dư.
(c) Hỗn hợp gồm BaO và Na2SO4 (1 : 1) cho vào nước dư.
(d) Hỗn hợp gồm Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư.
(e) Hỗn hợp gồm BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) cho vào dung dịch NaOH dư.
Số thí nghiệm mà hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và tạo thành dung dịch trong suốt là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (1) Đun nóng hỗn hợp rượu trắng, giấm ăn và H2SO4 loãng, thu được etyl axetat.
bởi Lê Minh Hải 22/02/2022
(2) Thủy phân xenlulozơ trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được glucozơ.
(3) Axit Glutamic, Lysin là các chất lưỡng tính.
(4) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, cao su lưu hóa đều là các polime bán tổng hợp.
(5) Ở nhiệt độ thường, các amin đều là các chất lỏng.
(6) Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (2) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
bởi Nhật Mai 22/02/2022
(3) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(5) Đun nóng hỗn hợp rắn gồm C và Fe3O4.
(6) Đun sôi nước cứng tạm thời.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở anot.
bởi Nguyễn Vân 21/02/2022
(b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
(c) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 không thu được kết tủa.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ.
(e) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa trắng.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận xét sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau. (2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit.
bởi Ánh tuyết 21/02/2022
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%.
(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo chứa các gốc axit no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (b) Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit tạo ra etylen glicol và các axit béo.
bởi Phung Thuy 22/02/2022
(c) Tơ nitron dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α – aminoaxit.
(e) Amilopectin và amilozơ là đồng phân, khác nhau ở cấu trúc có nhánh và không phân nhánh.
(f) Để nhận biết metylamin, anilin, glyxin, metylfomat, có thể sử dụng quỳ tím và nước brom.
(g) Este CH2=C(CH3)-COOCH3 có tên gọi là metyl acrylat.
Số phát biểu sai là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2. (b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
bởi Mai Trang 22/02/2022
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (1) Công thức của alanin là H2N-CH(CH3)COOH. (2) Glucozơ còn có tên gọi khác là đường nho.
bởi Dương Minh Tuấn 22/02/2022
(3) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
(4) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(5) Trong phân tử vinyl axetat có một liên kết π.
Số phát biểu sai là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Vinylaxetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư. (b) Phenol và alanin đều tạo kết tủa với nước brom.
bởi Bin Nguyễn 21/02/2022
(c) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) 1,0 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3,0 mol HCl.
(e) Dung dịch lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(g) Thủy phân đến cùng amilopectin thu được hai loại monosaccarit.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2. (b) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
bởi Thùy Trang 22/02/2022
(c) Hòa tan hỗn hợp rắn Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho Na vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(g) Cho hơi nước qua than nóng nung đỏ dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra hỗn hợp khí là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2. (b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4.
bởi Vương Anh Tú 22/02/2022
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(e) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Lưu hóa cao su buna, thu được cao su buna-S. (b) Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
bởi Phan Thiện Hải 22/02/2022
(c) Độ tan của các protein trong nước tăng lên khi đun nóng.
(d) Dung dịch anđehit fomic (có nồng độ 37 – 40%) được gọi là fomon.
(e) Nhỏ dung dịch I2 vào mặt cắt củ khoai lang, xuất hiện màu xanh tím.
(g) Để giảm độ chua của món sấu ngâm đường, có thể thêm một ít vôi vào.
Số phát biểu đúng là mấy?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét các phát biểu sau: (1) Để phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch NaOH. (2) Các peptit đều có phản ứng màu biure.
bởi Co Nan 22/02/2022
(3) Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu.
(4) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
(5) Lysin, axit glutaric, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
(6) Các dung dịch protein đều bị đông tụ trong môi trường axit hoặc kiềm.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH; (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH;
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 22/02/2022
(3) Cho glixerol tác dụng với kim loại Na;
(4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường;
(5) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3;
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét các phát biểu: (a) Khử glucozơ bằng H2 (Ni, t°) thì thu được sobitol, còn oxi hóa glucozơ bằng nước Br2 thì thu được axit gluconic;
bởi Bảo Hân 21/02/2022
(b) Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương;
(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau;
(d) Tơ axetat và tơ visco là những tơ nhân tạo được sản xuất từ xenlulozơ.
Số phát biểu đúng là mấy?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 107 SGK Hóa học 11
Bài tập 3 trang 107 SGK Hóa học 11
Bài tập 5 trang 107 SGK Hóa học 11
Bài tập 6 trang 107 SGK Hóa học 11
Bài tập 7 trang 107 SGK Hóa học 11
Bài tập 8 trang 107 SGK Hóa học 11
Bài tập 24.1 trang 34 SBT Hóa học 11
Bài tập 24.2 trang 35 SBT Hóa học 11
Bài tập 24.3 trang 35 SBT Hóa học 11
Bài tập 24.4 trang 35 SBT Hóa học 11
Bài tập 24.5 trang 35 SBT Hóa học 11
Bài tập 24.6 trang 36 SBT Hóa học 11
Bài tập 24.7 trang 36 SBT Hóa học 11
Bài tập 24.8 trang 36 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 121 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 121 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 121 SGK Hóa học 11 nâng cao