YOMEDIA
NONE
  • Câu hỏi:

    Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm gì tương đồng với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)?

    • A. Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng
    • B. Pháp chỉ chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ
    • C. Hạn chế phát triển công nghiệp nặng
    • D. Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    Đáp án C

    Phương pháp : liên hệ

    Cách giải:

    - đáp án A: Pháp chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ cho quá trình khai thác triệt để tạo Đông Dương như: xây dưng hệ thống giao thông, hầm mỏ, đường sắt, bến cảng,….

    - đáp án B: Trong hai cuộc khai thác thuộc địa, Pháp không chỉ đầu tư vào ngành khai mỏ mà còn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hầm mỏ, đồn điền, những cơ sở công nghiệp phục vụ đời sống như điện nước, bưu điện rồi đầu thế kỉ XX là xay xát, dệt, muối cùng được ra đời,…

    - đáp án C: cả hai cuộc khai thác thuộc địa Pháp đều hạn chế công nghiệ nặng mặc dù vẫn chú trọng ngành khai mỏ để lấy nguyên liệu phục vụ cho phát triển kinh tế chính quốc.

    - đáp án D: do Pháp muốn hạn chế sự phát triển của kinh tế thuộc địa, đánh thuế cao vào các mặt hành của nước ngoài nên Pháp không thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại xuất nhập khẩu.

    => Điểm tương đồng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là (1914 – 1918) là: đều hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng nhằm cột chặt nền kinh tế của Việt Nam vào Pháp.

    ATNETWORK

Mã câu hỏi: 37005

Loại bài: Bài tập

Chủ đề : Đề thi THPT QG - Lịch sử

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

 
YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

 

 

CÂU HỎI KHÁC

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON