Tình yêu đất nước luôn tồn tại trong trái tim mỗi người góp phần làm cho cuộc sống ý nghĩa hơn. Trong Bài 4: Giai điệu đất nước thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây giúp các em hoà mình vào những bản nhạc ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đồng thời biết cách viết bài bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. Mời các em cùng tham khảo!
-
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Bài thơ mùa xuân nho nhỏ thể hiện tình yêu da diết của tác giả với mùa xuân xứ Huế, qua đó tác giả muốn cống hiến mùa xuân nhỏ bé của mình vào mùa xuân to đẹp của đất nước. Bài học Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải dưới đây sẽ giúp các em có cảm nhận sâu sắc hơn về văn bản. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Thực hành tiếng Việt trang 92 - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Muốn cụ thể hóa và hiểu nghĩa chuẩn xác một từ, chúng ta phải đặt nó vào ngữ cảnh nhất định. Bài học Thực hành tiếng Việt trang 92 thuộc sách Kết Nối Tri Thức sẽ giúp các em định nghĩa về ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh, đồng thời biết cách phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ linh hoạt hơn. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Gò Me - Hoàng Tố Nguyên - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Qua bài thơ Gò Me, tác giả Hoàng Tố Nguyên đã khắc họa vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên đầy màu sắc và âm thanh với cuộc sống con người Nam Bộ giản dị, chịu khó. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ quê hương da diết của một người con xa xứ. Bài học Gò Me - Hoàng Tố Nguyên dưới đây sẽ giúp các em có cảm nhận sâu sắc hơn về văn bản. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Thực hành tiếng Việt trang 95 - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Ở tiếng Việt, dấu câu có vai trò quan trọng trong phần ngữ pháp câu. Nó làm rõ mặt chữ viết bằng cách chỉ ranh giới giữa các câu, giữa các thành phần của câu đơn, giữa các vế của câu ghép, giữa các yếu tố của ngữ và của liên hợp. Bài học Thực hành tiếng Việt trang 95 thuộc sách Kết Nối Tri Thức sẽ giúp các em biết cách sử dụng dấu câu hợp lí và hiệu quả hơn khi tạo lập văn bản. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi - Vũ Quần Phương - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Qua bài nghị luận văn học Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi , Vũ Quần Phương giúp người đọc hiểu hơn về số lượng âm tiết trong từng câu thơ và tốc độ chuyển cảnh tạo nên mạch liền của cảm xúc trong bài thơ. Bài học Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi - Vũ Quần Phương dưới đây sẽ giúp các em có cảm nhận sâu sắc hơn về văn bản. Đồng thời trau dồi kiến thức về kĩ năng phân tích, đánh giá tác phẩm văn học của mình. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Để phát triển kĩ năng quan sát, viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình về những con người hoặc sự việc trong cuộc sống hoặc tác phẩm văn học các em có thể tham khảo bài học Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc thuộc bộ sách Kết Nối Tri Thức dưới đây. Qua đó, giúp các em nắm được các yêu cầu, quy trình viết kiểu bài trên, từ đó vận dụng vào các bài viết của mình cho sinh động hơn. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Củng cố, mở rộng Bài 4 - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Ở nội dung Bài 4: Giai điệu đất nước, các em đã được học những văn bản thể hiện tình cảm thiêng liêng, cao quý của tác giả đối với quê hương, đất nước. Đồng thời biết cách viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc trong cuộc sống hay trong tác phẩm văn học. Bài học Củng cố, mở rộng Bài 4 thuộc bộ sách Kết Nối Tri Thức dưới đây sẽ giúp các em hệ thống hóa các kiến thức trên và vận dụng viết những bài văn biểu cảm sinh động, lôi cuốn hơn. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích!
Chủ đề Ngữ Văn 7
- Bài 1 Ngữ Văn 7
- Bài 2 Ngữ Văn 7
- Bài 3 Ngữ Văn 7
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (Thơ bốn chữ, năm chữ)
- Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Bài 1: Truyện ngắn và tiểu thuyết
- Bài 2: Bài học cuộc sống (Truyện ngụ ngôn)
- Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học)
- Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (Tản văn, tùy bút)
- Bài 4: Nghị luận văn học
- Bài 4 Ngữ Văn 7
- Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (Văn bản thông tin)
- Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Bài 5: Văn bản thông tin
- Bài 5 Ngữ Văn 7
- Bài 6: Hành trình tri thức (Nghị luận xã hội)
- Bài 6: Bài học cuộc sống
- Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Bài 6 Ngữ Văn 7
- Bài 7: Trí tuệ dân gian (Tục ngữ)
- Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Bài 7: Thơ
- Bài 7 Ngữ Văn 7
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (Văn bản thông tin)
- Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Bài 8: Nghị luận xã hội
- Bài 8 Ngữ Văn 7
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
- Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
- Bài 9 Ngữ Văn 7
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (Thơ)
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Bài 10 Ngữ Văn 7
- Bài 11 Ngữ Văn 7
- Bài 12 Ngữ Văn 7
- Bài 13 Ngữ Văn 7
- Bài 14 Ngữ Văn 7
- Bài 15 Ngữ Văn 7
- Bài 16 Ngữ Văn 7
- Bài 17 Ngữ Văn 7
- Bài 18 Ngữ Văn 7
- Bài 19 Ngữ Văn 7
- Bài 20 Ngữ Văn 7
- Bài 21 Ngữ Văn 7
- Bài 22 Ngữ Văn 7
- Bài 23 Ngữ Văn 7
- Bài 24 Ngữ Văn 7
- Bài 25 Ngữ Văn 7
- Bài 26 Ngữ Văn 7
- Bài 27 Ngữ Văn 7
- Bài 28 Ngữ Văn 7
- Bài 29 Ngữ Văn 7
- Bài 30 Ngữ Văn 7
- Bài 31 Ngữ Văn 7
- Bài 32 Ngữ Văn 7
- Bài 33 Ngữ Văn 7
- Bài 34 Ngữ Văn 7