Giải bài C7 tr 54 sách GK Lý lớp 9
Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết...
b. Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích...
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức cù dụng cụ đó.
Câu b:
Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch băng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn đó.
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
-
Tính tiết diện của dây nicrôm có điện trở suất 1,1×10^-6 và chiều dài là 0,8m ?
bởi Huyền Btt 01/12/2019
Giải thích chi tiết câu a với ạTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao cần phải tiết kiệm điện năng?
bởi Tokino Nguyễn 13/11/2019
Giúp mk với!!!!!!Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính cường độ dòng điện của 1 ấm điện được sử dụng với hiệu điện thế 220v ?
bởi Kim Teahyung 31/10/2019
Lm giúp mình vớiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho R1= R2 = 10 ôm R3 = 30 ôm vôn kế chỉ 20 vôn a Tính Điện trở tương đương và hiệu điện thế của nguồn in b tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở r1 và R3Theo dõi (0) 3 Trả lời
-
Tính cường độ dòng điện qua dây Nikelin ?
bởi Hường Vũ 18/10/2019
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ thì hai cuộn dây hút nhau hay đẩy nhau?
bởi Allen Walker 07/04/2019
Hai cuộn dây có dòng điện được treo đồng trục và gần nhau (hình 24.2 SBT).
a) Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ thì hai cuộn dây hút nhau hay đẩy nhau?
b) Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn thì tác dụng của chúng có gì thay đổi?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không dùng dụng cụ có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
bởi Midoriya Izuku 24/03/2019
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. vật a và c có điện tích trái dấu.
B. vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. vật a và c có điện tích cùng dấu.
D. vật b và d có điện tích trái dấu.
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu ?
bởi Midoriya Izuku 24/03/2019
Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như trong hình 18.4. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các thí nghiệm ở hình 18.3, các quả cầu bấc được treo bằng sợi chỉ mềm. Hãy ghi dấu điện tích của các quả cầu trong mỗi trường hợp.
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
bởi Midoriya Izuku 24/03/2019
Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì mảnh len có bị nhiễm điện không ?
bởi Allen Walker 24/03/2019
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm là do nguyên nhân nào ?
bởi Allen Walker 24/03/2019
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm electron.
C. Vật đó mất bớt êlectrôn.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Trong một lần thí nghiệm, Hải đưa một chiếc lược nhựa gần một mảnh nilong thì thấy lược nhựa hút mảnh nilong. Hải cho rằng lược nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện khác loại (mang điện tích trái dấu nhau). Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần 1 trong hai vật này bị nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? Làm cách nào để kiểm tra điều này?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì?
bởi Allen Walker 24/03/2019
Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.
Lời giải:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
bởi Allen Walker 24/03/2019
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. hai thanh nhựa này hút nhau.
C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Trong hình 18.2 a,b,c,d các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa thì xảy ra hiện tượng nào ?
bởi Allen Walker 24/03/2019
Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.
B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.
C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.
D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Tại sao các nhà máy dệt thường có các sợi vải dễ bị chập dính vào nhau và bị rối ?
bởi Allen Walker 24/03/2019
Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợ vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Vì sao khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ ?
bởi Allen Walker 24/03/2019
Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần đầu của bài 17 trong sách giáo khoa: "Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti".
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
a. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trên.
b. Hiện tượng xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ xát.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
bởi Allen Walker 24/03/2019
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ
B. Một ống bằng giấy
C. Một ống bằng thép
D. Một ống bằng nhựa
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Vật nào bị nhiễm điện, vật nào không ?
bởi Allen Walker 24/03/2019
Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Một hộ gia đình A do ở vùng xa với lưới điện nên phải sử dụng nhờ đường dây điện của gia đình B (Gia đình B gần lưới điện). Đồng hồ đo điện của gđ A đặt tại gđ B. Giả sử hai gia đình sử dụng điện năng như nhau. Nhưng tiền điện hàng tháng gia đình A phải trả luôn cao hơn gia đình B phải trả, hãy giải thích vì sao?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi cơm điện có ghi 220V – 528W ?
bởi Allen Walker 03/02/2019
Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W
a) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi
b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính công suất của bóng đèn khi đó?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này
b) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn
c) Tính điện trở của đèn khi đó
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P ?
bởi Allen Walker 03/02/2019
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua đó có cường độ I và điện trở nó là R?
A. P = U.I
B. P = U/I
C. P = U2/R
D. P = I2R
Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Hai điện trở R1=15 ôm ,R2=25 ôm mắc nối tiếp vào 2 điểm A,B có hiệu điện thế không đổi U=12V
a)Tính Rtd toàn mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
b)tính công suất tiêu thụ của dòng điện trong toàn mạch
c)điện trở R2 làm bằng dây dẫn có điện trở suất 0,5.10^-6 ôm m có tiết diên 0.6mm^2 tính chiều dài của dây dẫn này ?
d)để công suất trong mạch tăng gấp 2 lần người ta mắc thêm điện trở R3 vào mạch .Hỏi phải mắc như thế nào?tính điện trở R3
MONG mọi người giúp nha!!! mình đang cần gấpTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính biến trở tương đương của mạch điện ?
bởi Bé Cá 17/12/2018
Cho một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi (6V-12W) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy có điện trở 20 ôm vào mạch điện có hiệu điện thế U.
a. Tính biến trở tương đương của mạch điện
b. Biết U = 36V. Tính điện trở của biến trở để đèn sáng bình thường
c. Tính công của dòng điện sản ra ở toàn mạch khi đèn sáng bình thường trong thời gian 30 phútTheo dõi (1) 1 Trả lời -
Tính cường độ dòng điện định mức của hai bóng đèn ghi Đ1 (12V-12W), Đ2 (6V-9W) ?
bởi Nguyễn Thị Anh Trúc 12/12/2018
Có hai bóng đèn ghi Đ1 (12V-12W), Đ2 (6V-9W) và nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=18V.
a) Tính cường độ dòng điện định mức của hai bóng đèn.
b) Để đèn sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế U thì phải dùng biến trở R thì biến trở được mắc như thế nào? Vì sao?
c) Nếu chỉ có hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau thì hiệu điện thế lớn nhất của đoạn mạch là bao nhiêu? Tính công suất của mỗi đèn.
Mấy bạn giúp mình nha, cảm ơn rất nhiều!!!!!!
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một quạt điện dùng trên xe oto có ghị 12v-15w
â) cần phải mắc vào hiệu điện thế bao nhiêu để quạt hoạt động bình thường?
b) tính điện năng mà quạt sử dụng trong 1gio khi chạy bình thường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì?
bởi Ran Huyền 11/12/2018
mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn và cho biết độ sáng của bóng đèn ?
bởi Nguyễn Thị Thủy Tiên 03/11/2018
Người ta mắc bóng đèn Đ: 8V-3,2W nối tiếp với điện trở R1=30ôm vào mạch có hiệu điện thế không đổi 18V.
a) tính cường độ dòng điện chạy qua đèn và cho biết độ sáng của bóng đèn.
b) tính công suất của đèn và nhiệt lượng tỏa ra ở mạch điện trong 6 phút.
c) Muốn đèn sáng bth phải mắc them điện trở R2 vào mạch, biết (R1//R2) nt Đ. tính R2
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
một bàn là có ghi 220V-1000W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V sử dụng trong 30 phút mõi ngày
a tính cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của bàn là
b tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra mỗi ngày
c nếu dây điện trở của bàn là bị cắt ngắn đi 1/4 va bàn là được mắc vào mạng điện có hiêu điện thế 165V. tính công suất tiêu thụ của bàn là lúc này ?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nếu dùng cả 2 đoạn dây dẫn bằng lò xo mắc nối tiếp nhau thì mất thời gian bao lâu ?
bởi Nguyễn Phúc 28/10/2018
1 đoạn dây dẫn bằng lò xo được dùng để đun sôi 1 lượng nước. Với cùng 1 hiệu điện thế và nhiệt độ ban đầu.Nếu dùng đoạn dây thứ nhất thì mất 15 phút, nếu dùng đoạn dây thứ hai thì mất hết 30 phút. Hỏi nếu dùng cả 2 đoạn dây mắc nối tiếp nhau thì mất thời gian bao nhiêu lâu
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính điện trở của dây dẫn bằng đồng tiết diện 1mm2 mắc vào hiệu điện thế 220V ?
bởi ngô thu minh 11/10/2018
cho dây dẫn bằng đồng tiết diện 1mm2 mắc vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện chạy qua là 5A
a, tính điện trở của dây
b, dây dài bao nhiêu mét
Theo dõi (1) 3 Trả lời -
1 dây nhôm có R=3ôm. tính điện trở của dây đồng có chiều dài gấp 3 lần dây nhôm và đường kính có tiết diện =1 nửa đường kính dây nhôm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định các số chỉ còn lại của ampe kế ?
bởi Độc Phong 29/09/2018
cho 3 điện trở r1,r2,r3.trong tất cả các cách mắc 3 điện trở trên vào nguồn điện 9 V với 1 ampe kế điện trở ko đáng kể,ampe kế chỉ 4 giá trị trong đó gt nhỏ nhất là 0,5 A. a) tính r1,r2,r3.b)Xác định các số chỉ còn lại của ampe kế
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ R1 = R2 = R3 = 10Ω ; UMN = 30V
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở trong 2 trường hợp
a) K đóng
b) K mở
Mong các bạn giúp mình giải nhanh trong tối nay nha....Mơn các bạn trước =))
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho mạch điện như hình vẽ có R1 = 12Ω ; R2 = 16Ω ; Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch UMN = 56V
a) Khi K ngắt. Số chỉ ampe kế là bao nhiêu
b) Khi K đóng. Cường độ dòng điện chạy qua R2 = 1 nửa cường độ dòng điện chạy qua R3 . Tính R3 ; số chỉ ampe kế khi đó là bao nhiêu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc nối tiếp hai bóng đèn có ghi 220V-100W và 220V-40W vào HĐT 220V thì có thể bị hỏng không?
bởi sap sua 19/09/2018
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và trên một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V-40W. Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V. Hỏi các bóng đèn này có thể bị hỏng không? Vì sao?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị R1, R2 biết R1 = 4R2 và I2 = I1+6?
bởi Co Nan 19/09/2018
1. Có 2 điện trở, biết R1 = 4R2. Lần lượt đặt vào 2 đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U= 16V thì cường độ dòng điện chạy qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1+6. Tính R1, R2 và I1, I2.
2. Cho 2 điện trở là R1 và R2. Biết R1=R2 +5. Đặt vào 2 đầu mỗi điện trở cùng hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở có mối liên hệ I2=1,5 . I1. Tính R1 và R2.
3. Đặt vào 2 đầu điện trở R một hiệu điện thế U1 thì cường độ dòng điện chạy qua là I1, nếu hiệu điện thế tăng 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2=I1+12 ampe. Tính I1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dây dẫn bằng đồng dài 12m, tiết diện đều S=0,17mm2. a) Tính điện trở của dây dẫn. b) Dùng dây dẫn trên nối hai cực của một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là U=4,8V. Xác định dòng điện qua dây dẫn. c)cắt bỏ 1/3 dây dẫn rồi dùng phần còn lại nối vào mạch điện như trên .Xác định cường độ dòng điện qua mạch
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C5 trang 54 SGK Vật lý 9
Bài tập C6 trang 54 SGK Vật lý 9
Bài tập C8 trang 54 SGK Vật lý 9
Bài tập C9 trang 54 SGK Vật lý 9
Bài tập C10 trang 54 SGK Vật lý 9
Bài tập C11 trang 54 SGK Vật lý 9
Bài tập C12 trang 55 SGK Vật lý 9
Bài tập C13 trang 55 SGK Vật lý 9
Bài tập C14 trang 55 SGK Vật lý 9
Bài tập C15 trang 55 SGK Vật lý 9
Bài tập C16 trang 55 SGK Vật lý 9
Bài tập 17 trang 55 SGK Vật lý 9
Bài tập 18 trang 56 SGK Vật lý 9