Giải bài 6 tr 173 sách GK Lý lớp 12
Trình bày một vài ứng dụng của laze?
Gợi ý trả lời bài 6
Bài 6 yêu cầu trình bày 1 số ứng dụng của Laze, phần này trong nội dung bài giảng có đề cập đến rất đầy đủ.
-
Ứng dụng trong khoa học, công nghiệp, kinh doanh nằm ở tính đồng pha, đồng màu cao, khả năng đạt được cường độ sáng cực kì cao, hay sự hợp nhất của các yếu tố trên. Ví dụ, sự đồng pha của tia laser cho phép nó hội tụ tại một điểm có kích thước nhỏ nhất cho phép bởi giới hạn nhiễu xạ, chỉ rộng vài nanômét đối với laser dùng ánh sáng.
-
Tính chất này cho phép laser có thể lưu trữ vài gigabyte thông tin trên các rãnh của DVD. Cũng là điều kiện cho phép laser với công suất nhỏ vẫn có thể tập trung cường độ sáng cao và dùng để cắt, đốt và có thể làm bốc hơi vật liệu trong kỹ thuật cắt bằng laser.
-
Ví dụ, một laser Nd:YAG, sau quá trình nhân đôi tần số, phóng ra tia sáng xanh tại bước sóng 523 nm với công suất 10 W có khả năng, trên lý thuyết, đạt đến cường độ sáng hàng triệu W trên một cm vuông.
-
Trong thực tế, thì sự tập trung hoàn toàn của tia laser trong giới hạn nhiễu xạ là rất khó.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 6 SGK
-
Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 mm với công suất 1,2W. Trong mỗi giây, số phôtôn do chùm sáng này phát ra là
bởi Nguyễn Lê Tín 10/07/2021
A. 4,42.1012phôtôn/s
B. 2,72.1018 phôtôn/s
C. 2,72.1012 phôtôn/s
D. 4,42.1012 phôtôn/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công suất của một nguồn sáng là \(P=2,5W\). Biết nguồn phát ra ánh sáng đon sắc có bước sóng \(\lambda =0,3\mu m\). Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút là
bởi hà trang 24/06/2021
Cho hằng số Plăng là \(6,{{625.10}^{-34}}\)J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không \({{3.10}^{8}}\)m/s.
A. \(2,{{26.10}^{20}}\).
B. \(5,{{8.10}^{18}}\).
C. \(3,{{8.10}^{19}}\).
D. \(3,{{8.10}^{18}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng.
bởi Lê Minh Hải 06/05/2021
Đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
a) Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó.
b) Tính công suất của chùm laze.
c) Tính số photôn chứa trong mỗi xung ánh sáng.
d) Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng.
Lấy \(c = {3.10^8}m/s;h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 173 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 173 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 173 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 173 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 173 SGK Vật lý 12
Bài tập 34.1 trang 98 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.2 trang 98 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.3 trang 99 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.4 trang 99 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.5 trang 99 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.6 trang 99 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.7 trang 100 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.8 trang 100 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.9 trang 100 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.10 trang 100 SBT Vật lý 12
Bài tập 34.11 trang 101 SBT Vật lý 12