Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 34 Sơ lược về laze các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (46 câu):
-
Ngoc Son Cách đây 3 năm
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Mai Trang Cách đây 3 năm
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyTuyet Anh Cách đây 3 năm17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Phuc Cách đây 3 năm17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo Bo Cách đây 3 năm17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Thúy Cách đây 3 năm16/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)can chu Cách đây 3 năm17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Tuyet Cách đây 3 năm17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Duy Quang Cách đây 3 năm17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Rừng Cách đây 3 năm17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Han Cách đây 3 năm17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu phương Cách đây 3 năma) Tính nhiệt lượng cần thiết để làm bốc hơi \(1m{m^3}\) nước ở \({37^o}C\)
b) Tính thể tích nước mà laze có thể làm bốc hơi trong \(1{\rm{s}}\)
c) Ước tính chiều sâu cực đại của vết cắt.
Nhiệt dung riêng của nước: \(c = 4,18kJ/(kg.K)\)
Nhiệt hóa hơi riêng của nước: \(L = 2260kJ/kg\)
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trà Long Cách đây 3 năma) Tính thời gian khoan thép.
b) Tại sao nói kết quả tính được ở trên chỉ là gần đúng?
Khối lượng riêng của thép: \(\rho = 7800kg/{m^3}\)
Nhiệt dung riêng của thép: \(c = 448J/(kg.K)\)
Nhiệt nóng chảy riêng của thép: \(\lambda = 270(kJ/kg)\)
Điểm nóng chảy của thép: \({T_c} = {1535^o}C\)
01/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tuấn Huy Cách đây 3 năm02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)bach hao Cách đây 3 nămCho \(h=6,{{625.10}^{-34}}\)Js. \(c={{3.10}^{8}}\)m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là
A. 0,5 W.
B. 5 W.
C. 0,43 W.
D. 0,75 W.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lê Tín Cách đây 3 nămA. 4,42.1012phôtôn/s
B. 2,72.1018 phôtôn/s
C. 2,72.1012 phôtôn/s
D. 4,42.1012 phôtôn/s
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hà trang Cách đây 3 nămCho hằng số Plăng là \(6,{{625.10}^{-34}}\)J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không \({{3.10}^{8}}\)m/s.
A. \(2,{{26.10}^{20}}\).
B. \(5,{{8.10}^{18}}\).
C. \(3,{{8.10}^{19}}\).
D. \(3,{{8.10}^{18}}\).
24/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Hải Cách đây 4 nămĐo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
a) Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó.
b) Tính công suất của chùm laze.
c) Tính số photôn chứa trong mỗi xung ánh sáng.
d) Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng.
Lấy \(c = {3.10^8}m/s;h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s\)
06/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hong Van Cách đây 4 nămDùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
06/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Quế Anh Cách đây 4 nămBiết bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
05/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Hoàng Thị Trà Giang Cách đây 4 nămMột laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
05/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Trần Cách đây 4 nămNgười ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
05/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Hoa Cách đây 4 nămTia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm tia laze có bán kính \(r = 0,1mm\) và di chuyển với tốc độ \(\nu = 0,5cm/s\) trên bề mặt của một mô mềm.
a) Tính nhiệt lượng để làm bốc hơi \(1m{m^3}\) nước ở \({37^o}C\)
b) Tính thể tích nước có thể làm bốc hơi trong \(1{\rm{s}}\)
c) Tính chiều sâu cực đại của vết cắt.
Nhiệt dung riêng của nước: \(c = 4,18kJ/(kg.K)\)
Nhiệt hóa hơi riêng của nước: \(L = 2260kJ/kg\)
05/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thanh Truc Cách đây 4 nămNgười ta dùng một laze \(C{O_2}\) có công suất \(P = 10W\) để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm tia laze có bán kính \(r = 0,1mm\) và di chuyển với tốc độ \(\nu = 0,5cm/s\) trên bề mặt của một mô mềm.
06/05/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tấn Vũ Cách đây 4 nămLaze \(C{O_2}\) có công suất \(P = 10W\) để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm tia laze có bán kính \(r = 0,1mm\) và di chuyển với tốc độ \(\nu = 0,5cm/s\) trên bề mặt của một mô mềm.
06/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12