Giải bài 5 tr 58 sách GK Lý lớp 10
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.
a) Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực ?
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
b) Góc giữa hai lực đồng quy bằng bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5
Câu a:
Do
Trong trường hợp tổng quát
F2 = + 2F1F2cos
Khi = 9N ; = 12N và nếu ⊥
thì ta có: F = = 15N
Chọn C
Câu b:
Khi đó = 900
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 5 SGK
-
Quan sát hình vẽ và thực hiện các yêu cầu sau:
bởi thanh hằng 25/04/2022
a) Xác định các lực tác dụng lên thanh chắn.
b) Xét trục quay là khớp nối giữa thanh chắn với trụ đỡ và vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng (P) (chứa thanh chắn và trụ đỡ), những lực nào có tác dụng làm thanh chắn xoay cùng chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ trong mặt phẳng (P)?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngoài các ví dụ được nêu trong bài học, hãy tìm hiểu và trình bày những ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống. Gợi ý: Các em có thể tham khảo các trường hợp được giới thiệu trong hình vẽ?
bởi Hoa Lan 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Quan sát hình vẽ và thực hiện các yêu cầu sau:
bởi Nguyễn Thanh Hà 26/04/2022
a) Xác định các cặp lực của tay tác dụng khi vặn vòi nước (a), cần vô lăng khi lái ô tô (b).
b) Nhận xét tính chất của các cặp lực này và chuyển động của các vật đang xét.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét lực tác dụng vào mỏ lết có hướng như hình vẽ. Hãy xác định cánh tay đòn và độ lớn của moment lực. Biết F = 50 N, l = 20 cm và α = \(20^0\)
bởi thu trang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lực có gây ra tác dụng làm quay vật không nếu có phương song song với trục quay? Dựa vào tình huống trong hình vẽ để minh họa cho câu trả lời của em.
bởi Trinh Hung 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét về khả năng lắp bu lông khi đặt lực ở các vị trí khác nhau trên cờ lê?
bởi Trần Thị Trang 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong trò chơi bập bênh, người lớn ở đầu bên trái “nâng bổng” một bạn nhỏ ở đầu bên phải. Nhưng cũng có khi bạn nhỏ ở đầu bên phải lại có thể “nâng bổng” được người lớn ở đầu bên trái. Dựa vào nguyên tắc nào mà bạn nhỏ có thể làm được như vậy?
bởi thu hằng 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây hoặc các thiết bị khác như điện thoại thông minh. So sánh với kết quả được thực hiện tại phòng thí nghiệm và giá trị chính xác của gia tốc rơi tự do, nêu nhận xét và giải thích kết quả này?
bởi minh thuận 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét về các tính chất của chuyển động rơi tự do?
bởi Mai Trang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 62 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 9.1 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.2 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.3 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.4 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.5 trang 24 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.6 trang 24 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.7 trang 24 SBT Vật lý 10