Bài tập 9.4 trang 23 SBT Vật lý 10
Câu nào đúng ?
Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
A. nhỏ hơn F.
B. lớn hơn 3F.
C. vuông góc với lực F.
D. vuông góc với lực 2F.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể vuông góc với lực F.
Chọn đáp án C
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
-
Một chất điểm được đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,15N,9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 27/07/2021
A. a = 300
B. a = 900
C. a = 600
D. a = 45°
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích lực \(\overrightarrow{F}\) thành hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) hai lực này vuông góc nhau.
bởi Lan Anh 28/07/2021
Biết độ lớn của lực F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
A. F2 = 40N.
B.\(\sqrt{13600}\)N
C. F2 = 80N.
D. F2 = 640N.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực bằng
bởi Lan Anh 28/07/2021
A. 60N.
B. \(30\sqrt{2}\) N.
C. 30N.
D. \(15\sqrt{3}\) N
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét hai lực đồng quy \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\). Nếu F = \(\sqrt{{{F}_{1}}^{2}+{{F}_{2}}^{2}}\) thì:
bởi Thu Hang 28/07/2021
Gọi α là góc hợp bởi \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) và \(\overrightarrow{F}\) = \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) +\(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\).
A. a = 00
B. a = 900
C. a = 1800
D. 0< a < 900
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.
bởi Lê Chí Thiện 28/07/2021
A. a = 00
B. a = 900
C. a = 1800
D. 120o
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\). Gọi α là góc hợp bởi \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) và \(\overrightarrow{F}\) = \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) + \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\).
bởi Hồng Hạnh 28/07/2021
Nếu F = F1 – F2 thì
A. a = 00
B. a = 900
C. a = 1800
D. 0< a < 900
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai lực đồng quy \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\). Gọi α là góc hợp bởi \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) và \(\overrightarrow{F}\) = \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\)+ \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\).
bởi Nguyễn Thanh Thảo 28/07/2021
Nếu F = F1 + F2 thì
A. a = 00
B. a = 900
C. a = 1800
D. 0< a < 900
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N.
bởi Lan Anh 27/07/2021
Nếu lấy tròn tới độ thì hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bằng
A. 300 và 600
B. 420 và 480
C. 370 và 530
D. 300và 400.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lực có môđun (độ lớn) 30N là hợp lực của hai lực nào?
bởi An Vũ 27/07/2021
A. 12N,12N
B. 16N,10N
C. 16N,46N
D. 16N,50N.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai lực có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
bởi Hữu Trí 28/07/2021
A. 25N
B. 15N
C. 2N
D. 1N.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N thì đứng yên. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
bởi Thùy Nguyễn 27/07/2021
A. 4N.
B. 20N.
C. 28N.
D. Chưa thể kết luận.
Theo dõi (0) 1 Trả lời