Giải bài 47 tr 57 sách GK Toán 8 Tập 1
Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi phân thức sau được xác định?
a) \(\frac{5x}{2x+4}\);
b) \(\frac{x-1}{x^{2}-1}\).
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
Giá trị của phân thức này được xác định với điều kiện: \(2{\rm{x}} + 4 \ne 0 \Rightarrow 2{\rm{x}} \ne - 4 \Rightarrow x \ne - 2.\)
Vậy điều kiện để phân thức \( \dfrac{5x}{2x+4}\) được xác định là \(x \ne - 2\).
Câu b:
Điều kiện để phân thức xác định là:
\({x^2} - 1 \ne 0 \Rightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) \ne 0 \)
\(\Rightarrow x - 1 \ne 0\) và \(x + 1 \ne 0\)
\(\Rightarrow x \ne 1\) và \(x \ne - 1\)
Vậy điều kiện để phân thức \( \dfrac{x-1}{x^{2}-1}\) được xác định là \(x \ne 1\) và \(x \ne -1\).
-- Mod Toán 8 HỌC247
-
Hãy thực hiện phép tính đã cho sau: \({{{x^2} - x + 1} \over {{x^2} - 1}}:{{{x^3} + 1} \over {3x - 3}}\)
bởi An Nhiên 14/07/2021
Hãy thực hiện phép tính đã cho sau: \({{{x^2} - x + 1} \over {{x^2} - 1}}:{{{x^3} + 1} \over {3x - 3}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng biểu thức cho sau \(Q = \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{1 \over {x - 1}} - {1 \over {x + 1}} + 1} \right)\) luôn dương với \(x \ne \pm 1.\)
bởi Anh Thu 14/07/2021
Chứng minh rằng biểu thức cho sau \(Q = \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{1 \over {x - 1}} - {1 \over {x + 1}} + 1} \right)\) luôn dương với \(x \ne \pm 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức sau \(A = {{2x} \over {1 - {x^3}}} + {1 \over {{x^2} - x}} - {1 \over {{x^2} + x + 1}}\) khi x = 10.
bởi hi hi 14/07/2021
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức sau \(A = {{2x} \over {1 - {x^3}}} + {1 \over {{x^2} - x}} - {1 \over {{x^2} + x + 1}}\) khi x = 10.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đa thức sau đây \({a^3} + 3{a^2} + 3a + 1\) thành nhân tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức sau \(Q = {{2{x^3} + {x^2} + 2x + 4} \over {2x + 1}}\) là số nguyên.
bởi Dang Thi 13/07/2021
Hãy tìm giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức sau \(Q = {{2{x^3} + {x^2} + 2x + 4} \over {2x + 1}}\) là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy rút gọn biểu thức P, biết \(P = \left( {{{{x^2} - 2x} \over {2{x^2} + 8}} - {{2{x^2}} \over {8 - 4x + 2{x^2} - {x^3}}}} \right).\left( {1 - {1 \over x} - {2 \over {{x^2}}}} \right)\) \(\left( {x \ne 0;x \ne 2} \right)\)
bởi Hương Tràm 14/07/2021
Hãy rút gọn biểu thức P, biết \(P = \left( {{{{x^2} - 2x} \over {2{x^2} + 8}} - {{2{x^2}} \over {8 - 4x + 2{x^2} - {x^3}}}} \right).\left( {1 - {1 \over x} - {2 \over {{x^2}}}} \right)\) \(\left( {x \ne 0;x \ne 2} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức : \(A = {{ab - 4b - 2a + 8} \over {2a + 8 - ab - 4b}}:{{2a - 8 - ab + 4b} \over {ab + 4b - 2a - 8}}.\)
bởi Nguyễn Anh Hưng 14/07/2021
Rút gọn biểu thức : \(A = {{ab - 4b - 2a + 8} \over {2a + 8 - ab - 4b}}:{{2a - 8 - ab + 4b} \over {ab + 4b - 2a - 8}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đa thức đã cho \({x^6} - {x^4} + 2{x^3} + 2{x^2}\) thành nhân tử.
bởi Nguyễn Thị An 14/07/2021
Phân tích đa thức đã cho \({x^6} - {x^4} + 2{x^3} + 2{x^2}\) thành nhân tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng minh rằng \(\left( {{x \over {{x^2} - 36}} - {{x - 6} \over {{x^2} + 6x}}} \right):{{2x - 6} \over {{x^2} + 6x}} + {x \over {6 - x}} = - 1.\)
bởi Nguyễn Hồng Tiến 14/07/2021
Hãy chứng minh rằng \(\left( {{x \over {{x^2} - 36}} - {{x - 6} \over {{x^2} + 6x}}} \right):{{2x - 6} \over {{x^2} + 6x}} + {x \over {6 - x}} = - 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(P = {{8{x^3} - 12{x^2} + 6x - 1} \over {4{x^2} - 4x + 1}}.\) Chứng minh rằng mọi giá trị của x nguyên thì P nguyên.
bởi Trần Thị Trang 14/07/2021
Có \(P = {{8{x^3} - 12{x^2} + 6x - 1} \over {4{x^2} - 4x + 1}}.\) Chứng minh rằng mọi giá trị của x nguyên thì P nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(P = {{8{x^3} - 12{x^2} + 6x - 1} \over {4{x^2} - 4x + 1}}.\) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
bởi Trieu Tien 14/07/2021
Có \(P = {{8{x^3} - 12{x^2} + 6x - 1} \over {4{x^2} - 4x + 1}}.\) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thực hiện phép tính: \({{2x + 6} \over {3{x^2} - x}}:{{{x^2} + 3x} \over {1 - 3x}}.\)
bởi thuy tien 14/07/2021
Hãy thực hiện phép tính: \({{2x + 6} \over {3{x^2} - x}}:{{{x^2} + 3x} \over {1 - 3x}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đa thức sau đây \({x^2} + 4{y^2} + 4xy - 16\) thành nhân tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn \(P\), biết \(P = \dfrac{{2{x^2} - 1}}{{{x^2} + x}} - \dfrac{{x - 1}}{x} + \dfrac{3}{{x + 1}}\)
bởi Trần Hoàng Mai 13/07/2021
Rút gọn \(P\), biết \(P = \dfrac{{2{x^2} - 1}}{{{x^2} + x}} - \dfrac{{x - 1}}{x} + \dfrac{3}{{x + 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy phân tích \({x^2} + 4x + 3\) thành nhân tử
bởi Nguyễn Thanh Trà 13/07/2021
Hãy phân tích \({x^2} + 4x + 3\) thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy phân tích \({x^2} + x - {y^2} + y\) thành nhân tử
bởi Sasu ka 14/07/2021
Hãy phân tích \({x^2} + x - {y^2} + y\) thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy phân tích \({x^2}y - 6xy + 9y\) thành nhân tử
bởi Nguyễn Minh Hải 14/07/2021
Hãy phân tích \({x^2}y - 6xy + 9y\) thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy phân tích \(2x{y^2} - 4y\) thành nhân tử
bởi na na 14/07/2021
Hãy phân tích \(2x{y^2} - 4y\) thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 46 trang 57 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 48 trang 58 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 49 trang 58 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 44 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 45 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 46 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 47 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 48 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 49 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 50 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 51 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 52 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 53 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 54 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 55 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 56 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 57 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1