YOMEDIA
NONE

Bài tập 9.2 trang 39 SBT Toán 8 Tập 1

Giải bài 9.2 tr 39 sách BT Toán lớp 8 Tập 1

Với mỗi biểu thức sau, hãy tìm giá trị của x để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1 :

a. \({{1 + {x^2} + {1 \over x}} \over {2 + {1 \over x}}}\)

b. \({{1 + {x^2} - {4 \over {x + 1}}} \over {2 - {4 \over {x + 1}}}}\)

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

- Tìm điều kiện xác định của phân thức.

- Cho giá trị biểu thức bằng 1; rồi biến đổi biểu thức về dạng đơn giản.

- Tìm giá trị của x.

Lời giải chi tiết

a. \({{1 + {x^2} + {1 \over x}} \over {2 + {1 \over x}}}\) điều kiện x ≠ 0 và x ≠ \( - {1 \over 2}\)

\(\eqalign{  &  \Rightarrow {{x + {x^3} + 1} \over x}:{{2x + 1} \over x} = 1  \cr  &  \Rightarrow {{{x^3} + x + 1} \over x}.{x \over {2x + 1}} = 1  \cr  &  \Rightarrow {{{x^3} + x + 1} \over {2x + 1}} - 1 = 0  \cr  &  \Rightarrow {{{x^3} + x + 1 - 2x - 1} \over {2x + 1}} = 0  \cr  &  \Rightarrow {{{x^3} - x} \over {2x + 1}} = 0 \cr} \)

Giá trị biểu thức bằng 0 khi  

 ⇒ x = 0 hoặc (x + 1) = 0 hoặc x – 1 = 0

x + 1 = 0 hoặc x = - 1

x – 1 = 0 hoặc x = 1

x = 0 không thỏa mãn điều kiện nên ta loại

Vậy x = 1 hoặc x = -1

b. \({{1 + {x^2} - {4 \over {x + 1}}} \over {2 - {4 \over {x + 1}}}}\)  điều kiện x ≠ 1 và x ≠ - 1

\(\eqalign{  & {{x + 1 + {x^2}\left( {x + 1} \right) - 4} \over {x + 1}}:{{2\left( {x + 1} \right) - 4} \over {x + 1}} = 1  \cr  &  \Rightarrow {{x + 1 + {x^3} + {x^2} - 4} \over {x + 1}}.{{x + 1} \over {2x - 2}} = 1  \cr  &  \Rightarrow {{{x^3} + {x^2} + x - 3} \over {2\left( {x - 1} \right)}} - 1 = 0  \cr  &  \Rightarrow {{{x^3} + {x^2} + x - 3 - 2x + 2} \over {2\left( {x - 1} \right)}} = 0 \cr} \)

\( \Rightarrow {{{x^3} + {x^2} - x - 1} \over {2\left( {x - 1} \right)}} = 0\)

Giá trị biểu thức bằng 0

Khi \(\eqalign{  & {x^3} + {x^2} - x - 1 = 0  \cr  &  \Rightarrow {x^2}\left( {x + 1} \right) - \left( {x + 1} \right) = 0  \cr  &  \Rightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right) = 0  \cr  &  \Rightarrow {\left( {x + 1} \right)^2}\left( {x - 1} \right) = 0 \cr} \)

\( \Rightarrow x + 1 = 0\) hoặc \(x - 1 = 0\)

\(\eqalign{  & x + 1 = 0 \Rightarrow x =  - 1  \cr  & x - 1 = 0 \Rightarrow x = 1 \cr} \)

x = 1 và x = -1 không thỏa mãn điều kiện

Vậy không có giá trị nào của x để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1.

 

-- Mod Toán 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 9.2 trang 39 SBT Toán 8 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Thuy Kim

    Bài 55 (Sách bài tập - trang 38)

    Tìm x, biết :

    a) \(\dfrac{2x+1}{x^2-2x+1}-\dfrac{2x+3}{x^2-1}=0\)

    b) \(\dfrac{3}{x-3}-\dfrac{6x}{9-x^2}+\dfrac{x}{x+3}=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • nguyen bao anh
    Bài 54 (Sách bài tập - trang 37)

    Cho biểu thức :

                    \(\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

    a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức được xác định

    b) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1

    c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng \(-\dfrac{1}{2}\)

    d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng \(-3\)

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thanh Truc

    Bài 53 (Sách bài tập - trang 37)

    Đố :

    Đố em tìm được giá trị của phân thức \(\dfrac{4x^2-4x^3+x^4}{x^3-2x^2}\) bằng 

    a) -2

    b) 2

    c) 0

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bi do
    Bài 52 (Sách bài tập - trang 37)

    Tìm điều kiện của các biến trong mỗi phân thức sau đây. Chứng minh rằng khi giá trị của phân thức xác định thì giá trị đó không phụ thuộc vào các biến x và y (nghĩa là chứng tỏ rằng có thể biến đổi phân thức đã cho thành một biểu thức không chứa x và y) :

    a) \(\dfrac{x^2-y^2}{\left(x+y\right)\left(6x-6y\right)}\)

    b) \(\dfrac{2ax-2x-3y+3ay}{4ax+6x+9y+6ay}\) (a là hằng số khác \(-\dfrac{3}{2}\))

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Hien
    Bài 51 (Sách bài tập - trang 37)

    Tính giá trị của các biểu thức :

    a) \(\dfrac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\) tại \(x=-8\)

    b) \(\dfrac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\) tại \(x=1000001\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thanh

    Bài 50 (Sách bài tập - trang 37)

    Đố :

    Đố em tìm được một cặp phân thức của biến x mà giá trị của phân thức này bằng 0 thì giá trị của phân thức kia không xác định và ngược lại khi giá trị của phân thức kia bằng 0 thì giá trị của phân thức này không xác định. 
    Em có thể tìm được bao nhiêu cặp phân thức như thế ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thi trang
    Bài 49 (Sách bài tập - trang 37)

    a) Tìm một phân thức (một biến) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của biến khác các số nguyên lẻ lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10

    b) Tìm một phân thức (một biến) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của biến khác \(\pm\sqrt{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh duy
    Bài 48 (Sách bài tập - trang 37)

    Có bạn nói rằng phân thức :

                        \(\dfrac{2x}{2x-2};\dfrac{1}{x^2-2x+1};\dfrac{5x^3}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

    có cùng điền kiện của biến x. Điều đó đúng hay sai ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Việt Long

    Bài 47 (Sách bài tập - trang 36)

    Phân tích mẫu thức của các phân thức sau thành nhân tử rồi tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức xác định :

    a) \(\dfrac{5}{2x-3x^2}\)

    b) \(\dfrac{2x}{8x^3+12x^2+6x+1}\)

    c) \(\dfrac{-5x^2}{16-24x+9x^2}\)

    d) \(\dfrac{3}{x^2-4y^2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hạ Lan
    Bài 46 (Sách bài tập - trang 36)

    Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định :

    a) \(\dfrac{5x^2-4x+2}{20}\)

    b) \(\dfrac{8}{x+2004}\)

    c) \(\dfrac{4x}{3x-7}\)

    d) \(\dfrac{x^2}{x+z}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương Minh Tuấn

    Bài 45 (Sách bài tập - trang 36)

    Thực hiện các phép tính sau :

    a) \(\left(\dfrac{5x+y}{x^2-5xy}+\dfrac{5x-y}{x^2+5xy}\right).\dfrac{x^2-25y^2}{x^2+y^2}\)

    b) \(\dfrac{4xy}{y^2-x^2}:\left(\dfrac{1}{x^2+2xy+y^2}-\dfrac{1}{x^2-y^2}\right)\)

    c) \(\left[\dfrac{1}{\left(2x-y\right)^2}+\dfrac{2}{4x^2-y^2}+\dfrac{1}{\left(2x+y\right)^2}\right].\dfrac{4x^2+4xy+y^2}{16x}\)

    d) \(\left(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{4}{x^2+4x+4}\right):\left(\dfrac{2}{x^2-4}+\dfrac{1}{2-x}\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Trà

    Bài 44 (Sách bài tập - trang 36)

    Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức :

    a) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{x}{1-\dfrac{x}{x+2}}\)

    b) \(\dfrac{x-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}}\)

    c) \(\dfrac{1-\dfrac{2y}{x}+\dfrac{y^2}{x^2}}{\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}}\)

    d) \(\dfrac{\dfrac{x}{4}-1+\dfrac{3}{4x}}{\dfrac{x}{2}-\dfrac{6}{x}+\dfrac{1}{2}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • truc lam

    Thuc hien phép chia

    \(\begin{array}{l} a.\,\frac{{2{x^2} - 50}}{{{x^2} + 3x}}:\frac{{{x^2} + 5x}}{{{x^2} + 6x + 9}}\\ b.\frac{{{x^2}{y^2} - 9}}{{4{a^3} - a}}:\frac{{xy + 3}}{{2{a^2} + a}} \end{array}\)

     

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • sap sua

     Rút gọn biểu thức

    \(A = \frac{{{x^2} - {y^2} - {z^2} + 2yz}}{{{x^2} + xz - {y^2} - yz}}:\frac{{x + y - z}}{{x + y + z}}\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Nguyễn Thủy

    Helo bài nay minh giai ra roi, muon so ket qua. ban nao ranh roi thi làm cho vui nhé !

     Tìm  điều kiện xác đinh

    \(A = \frac{{{x^2}}}{{{x^3} - 4x}} + \frac{6}{{3 - 3{x^2}}} + \frac{1}{{x + 2}}\)

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • hồng trang

    Tim gia tri cua x để phân thuc bang 0 

    \(\frac{{{x^2} - 1}}{{{x^3} - 1}}\)

    Đề hoi vay là thay x = 0 vô hả mấy bạn

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Choco Choco

    Tính

    bởi Choco Choco 25/07/2018

     Các bạn giải giúp mình bài này với

    \(\frac{{{x^3} + {y^3} + {z^3} - 3xyz}}{{x{y^2} + xz\left( {2y + z} \right)}}.\frac{{x\left( {{y^2} + z} \right) + y\left( {x - xy} \right)}}{{{{\left( {x - y} \right)}^2} + {{\left( {y - z} \right)}^2} + {{\left( {z - x} \right)}^2}}}\)

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF