Giải bài 5 tr 88 sách GK Toán Hình lớp 10
Cho hai đường tròn \(C_1(F_1; R_1)\) và \(C_2(F_2; R_2).C_1\) nằm trong \(C_2\) và \(F_1 \neq F_2\). Đường tròn (C) thay đổi luôn tiếp xúc ngoài với \(C_1\) và tiếp xúc trong với \(C_2\). Hãy chứng tỏ rằng tâm M của đường tròn (C) di động trên một elip.
Hướng dẫn giải chi tiết
Gọi R là bán kính của đường tròn (C)
(C) và C1 tiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:
MF1 = R1+ R (1)
(C) và C2 tiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:
MF2 = R2 – R (2)
Từ (1) VÀ (2) ta được:
MF1 + MF2 = R1+ R2= R không đổi
Điểm M có tổng các khoảng cách MF1 + MF2 đến hai điểm cố định F1 và F2 bằng một độ dài không đổi R1+ R2
⇒ Vậy tập hợp điểm M là đường elip, có các tiêu điểm F1 và F2 và có tiêu cự: F1 .F2 = R1+ R2
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Viết phương trình chính tắc của elip \((E)\) có hai tiêu điểm \({F_1}\) và \({F_2}\) biết (E) đi qua hai điểm \(M\left( {4;\dfrac{9}{5}} \right)\) và \(N\left( {3;\dfrac{{12}}{5}} \right)\).
bởi Nguyễn Lệ Diễm 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình chính tắc của elip trong trường hợp tiểu điểm \({F_1}( - 6;0)\) và tỉ số \(\dfrac{c}{a}\) bằng \(\dfrac{2}{3}\).
bởi Trần Phương Khanh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình chính tắc của elip trong trường hợp độ dài trục lớn bằng \(26\) và tỉ số \(\dfrac{c}{a}\) bằng \(\dfrac{5}{{13}}\).
bởi Đan Nguyên 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 88 SGK Hình học 10
Bài tập 4 trang 88 SGK Hình học 10
Bài tập 3.28 trang 163 SBT Hình học 10
Bài tập 3.29 trang 163 SBT Hình học 10
Bài tập 3.30 trang 163 SBT Hình học 10
Bài tập 3.31 trang 163 SBT Hình học 10
Bài tập 3.32 trang 164 SBT Hình học 10
Bài tập 3.33 trang 164 SBT Hình học 10
Bài tập 3.34 trang 164 SBT Hình học 10
Bài tập 3.35 trang 164 SBT Hình học 10
Bài tập 3.36 trang 164 SBT Hình học 10
Bài tập 30 trang 102 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 31 trang 103 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 32 trang 103 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 33 trang 103 SGK Hình học 10 NC