Ngoài bình chia độ ta phải cần thêm những dụng cụ gì để xác định được thể tích của hòn đá?
cho 1 bình chia độ, một hòn đá cuội(không bỏ lọt bình chia độ)có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ
a) ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
b) hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Trả lời (13)
-
A : cần bình tràn và nước .
B: 1 . Đặt BCĐ dưới vòi chảy của bình tràn . Đổ nước vừa đầy bình tràn . Thả hòn đá vào trong bình tràn . Nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ . kết quả đo được chính là thể tích hòn đá.
2. Thả hòn đá vào trong bình tràn . Đổ nước đầy bình tràn . Lấy hòn đá ra. Đổ một lượng nước vào bình chia độ V1 . Lấy nước đó đổ sang bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước . Phần thể tích giảm đi trong bình chia độ là thể tích hòn đá.
3. Đổ nước đầy bình tràn. Sau đó sang 1 ít quá bình chia độ . Thả một hòn đá vào bình tràn, lấy nước từ bình chia độ chế thêm qua bình tràn cho vừa đầy . Thể tích nước còn lại trong bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.
bởi Khổng Trí 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một vật có kích thước 4cm.5cm.6cmđược làm bằng nhôm
a)Tính khối lượng của vật trên
b)Biết vật có khối lượng 3,2 kg.Tính thể tích của vật
bởi Bánh Mì 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
câu a hình như phải tính khối lượng riêng chứ
bởi Nguyễn Ngọc Ánh 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đơn vị của khối lượng riêng và trọng lượng riêng là gì?
bởi Mai Bảo Khánh 30/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đơn vị khối lượng riêng : Kg / m^3 (Kilogam trên mét khối)
Kí hiệu : D
Cách tính khối lượng riêng
D = m / V
D là khối lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
m là khối lượng của vật tính bằng kilogam.
V là thể tích vật tính bằng mét khối.
Ngoài ra khối lượng riêng còn được tính theo :
g / cm^3 (gam / centimet khối)
Đơn vị trọng lượng riêng : N / m^3 (Niuton trên mét khối)
Kí hiệu : d
Cách tính trọng lượng riêng
d = P / V
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
P là trọng lượng của vật tính bằng niuton.
V là thể tích vật tính bằng mét khối.
Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:
d = D . 10 (trọng lượng riêng bằng khối lượng riêng nhân 10)bởi nguyễn cao cường 30/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
trọng lực là gì?
bởi Tran Chau 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trọng lực là lực hút của Trái đất đối với các vật ở gần mặt đất.
Trọng lực là một trường hợp của lực hấp dẫn và cũng được tính theo công thức của lực hấp dẫn với một khối lượng là khối lượng của Trái đất và khoảng cách tính từ tâm Trái đất đến vật [bằng tổng của bán kính Trái đất (xấp xỉ 6380 km) và độ cao của vật so với mặt đất].
bởi Hằngg Nguyễnn 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một bình chia độ có đường kính ống bên trong là 5,4 cm ; chiều cao bên trong ống là 22,0 cm.
a) Tính thể tích của bình chia độ.
b) Nếu bình được chia làm 100 vạch thì ĐỘ CHIA NHỎ NHẤT của bình chia độ này là bao nhiêu ?
bởi Bi do 03/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a)
Bán kính của bình chia độ đó là:
5,4 : 2 = 2,7 (cm)
Thể tích bình chia độ đó là:
2,72 x 3,14 x 22 = 503,5932
b)
Nếu chia làm 100 độ thì độ chia nhỏ nhất là:
503,5932 : 100 = 5,035932 (cm)
Đáp số: 5,035932 cm.
bởi Tường Vy Phan 03/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1 đĩa cân của cân rô-bét van chứa các quả cân 20g ,10g,2g và đỉa bên kia chứa 1 chiếc cốc khô và 1 quả cân 5g thì cân thăng bằng
a) tính khối lượng chiếc cốc khô
b) làm thế nào để cân dc 10g bột ngọt trong khi ko còn quả cân nào bên ngoài
bởi Lê Minh Hải 05/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a/ Ta có:
Bên đĩa cân thứ nhất có các quả cân 20g, 10g và 2g. Vậy tổng khối lượng của chúng là 32g.
Bên đĩa cân thứ hai chỉ có cái cốc khô và 1 quả cân 5g. Ta lấy: 32 - 5 = 27 (gam)
Vậy cái cốc khô nặng 27g.
a/ Nếu các quả cân và cái cốc đang nằm trên đĩa cân, thì lúc này đĩa cân thứ nhất và thứ hai đều có khối lượng là 32g. Để cân đc 10g bột ngọt, ta lấy quả cân 5g ở đĩa thứ hai sang đĩa thứ nhất, lúc này ta có khối lượng ở đĩa cân thứ nhất là 37g, và ở đĩa cân thứ hai là 27g, ta thấy đĩa cân thứ hai có khối lượng ít hơn đĩa cân thứ nhất là 10g. Vậy ta đổ bột ngọt vào đĩa cân thứ hai sao cho đến khi cân đc thăng bằng.
bởi Nguyễn Thủy Tiên 06/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Làm thế nào để đo được thể tích của một vật có hình dạng bất kì và thấm nước bằng bình chia độ , chẳng hạn như viên phấn ?
bởi Lê Nhật Minh 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào. Ta gọi đó là V1
Sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích viên phấn + V1. Ta gọi đó là V2 (vì viên phấn lúc này không hút nước được nữa)
Tiếp theo, ta có thể tính được thể tích viên phấn = V1 + V2
bởi Hồng Yên 09/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
A. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\)
B. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
C. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
D. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_1} - {t_2}}}\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. từ 0 đến \({t_2}\).
B. từ \({t_1}\) đến \({t_2}\) .
C. từ 0 đến \({t_1}\) và từ \({t_2}\) đến \({t_3}\).
D. từ 0 đến \({t_3}\).
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Hãy mô tả chuyển động.
b) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:
- Từ 0 đến 0,5 giờ.
- Từ 0,5 đến 2,5 giờ.
- Từ 0 đến 3,25 giờ.
- Từ 0 đến 5,5 giờ.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính vận tốc của hai người.
b) Viết phương trình chuyển động của hai người.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo thời gian.
B. Chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
C. Chuyển động có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian.
D. Chuyển động tròn đều.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính sự thay đổi tốc độ của quả bóng.
b) Tính sự thay đổi vận tốc của quả bóng.
c) Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với tường.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Mô tả chuyển động của thang máy.
b) Tính gia tốc của thang máy trong các giai đoạn.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính vận tốc ô tô đạt được sau 40 s.
c) Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng.
B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang.
D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. \({v^2} - v_{_0}^2 = ad.\)
B.\({v^2} - v_{_0}^2 = 2ad\)
C. \(v - {v_0} = 2ad\)
D.\({v_0}^2 - {v^2} = 2ad\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
B. Vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc giảm đều theo thời gian.
D. Cả 3 tính chất trên.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Chuyển động của ô tô khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.
b) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi có tín hiệu xuất phát.
c) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi bơi đều.
d) Chuyển động của xe máy đang đứng yên khi người lái xe vừa tăng ga.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất.
b) Máy bay này có thể hạ cánh an toàn ở sân bay có đường bay dài 1 km hay không?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Một chiếc khăn voan nhẹ.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng.
D. Một viên sỏi.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
23/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. v = \(2\sqrt {gh} .\) B. v = \(\sqrt {2gh} .\)
C. v = \(\sqrt {gh} .\) D. \(\sqrt {\frac{{gh}}{2}} .\)
23/11/2022 | 1 Trả lời