Bài tập 7.2 trang 17 SBT Hóa học 10
Tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong ion M+ là 57. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở
A. chu kì 4, nhóm IA.
B. chu kì 3, nhóm IA.
C. chu kì 4, nhóm IIA.
D. chu kì 3, nhóm IIA
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7.2
Ta có: P + E + N -1 = 57 → 2P + N = 58 → N = 58 - 2P (1)
Mặt khác ta có công thức : 1 ≤ N/P ≤ 1,5(2)
Thay (1) vào (2) ta có : P ≤ 58 - 2P ≤ 1,5P → 16,57 ≤ P ≤ 19,33
P có 3 giá trị 17, 18, 19
P = 17 : cấu hình e thu gọn 2/8/7 → loại
P = 18 : cấu hình e thu gọn 2/8/8 → loại
P = 19 : cấu hình e thu gọn 2/8/8/1 → chu kì 4 nhóm IA → chọn Đáp án A.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Hòa tan hoàn toàn 7,30 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X, Y (MX < MY ) thuộc hai chu kì liên tiếp vào 200 gam nước thu được dung dịch Z và 7,84 lít khí hidro (đktc). Nồng độ phần trăm của YOH trong dung dịch Z là
bởi Thụy Mây 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 2 của BTH, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là \(YO_2\). Hợp chất tạo bởi Y và kim loại M là \(MY_2\) trong đó Y chiếm 37,5% về khối lượng. M là
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguyên tố X, Y ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton của 2 nguyên tử thuộc hai nguyên tố là 44 (ZX)
bởi Thụy Mây 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 29, biết ZX < ZY . Y thuộc chu kì và nhóm nào sau đây?
bởi Mai Anh 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là \(4p^a4s^b\). Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là:
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là:
bởi Hương Lan 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p2 . Tổng số proton của 3 nguyên tử X, R, T là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X và Y là 2 nguyên tố nằm trong 2 nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn dạng ngắn. X thuộc nhóm VIIA. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân của X và Y là 25 (biết ZX < ZY ). Biết X tác dụng được với Y. Các nguyên tố X, Y tương ứng là:
bởi thu hảo 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y có tổng số electron lớp ngoài cùng bằng 12. Ở trạng thái cơ bản, số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Biết nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và Y có số lớp electron ít hơn X. Phát biểu nào sau đây đúng
bởi Mai Hoa 24/02/2021
A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA
B. X thuộc nhóm VIIA, Y thuộc nhóm VA
C. X thuộc nhóm VIA, Y thuộc nhóm IIIA
D. X thuộc nhóm IVA, Y thuộc nhóm VA
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cấu hình electron của nguyên tố X là: \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}4{s^1}\) . Vậy nguyên tố X có đặc điểm:
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 35 SGK Hóa học 10
Bài tập 7.1 trang 17 SBT Hóa học 10
Bài tập 7.3 trang 17 SBT Hóa học 10
Bài tập 7.4 trang 17 SBT Hóa học 10
Bài tập 7.5 trang 18 SBT Hóa học 10
Bài tập 7.6 trang 18 SBT Hóa học 10
Bài tập 7.7 trang 18 SBT Hóa học 10
Bài tập 7.8 trang 18 SBT Hóa học 10
Bài tập 7.9 trang 18 SBT Hóa học 10
Bài tập 7.10 trang 18 SBT Hóa học 10
Bài tập 7.11 trang 18 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 39 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 39 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 39 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 39 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 39 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 39 SGK Hóa học 10 nâng cao