YOMEDIA
NONE

Bài tập 7 trang 39 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 7 trang 39 SGK Hóa học 10 nâng cao

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố từ Z = 1 đến Z = 20.

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 7

H (Z = 1): 1s1

He (Z = 2): 1s2

Li (Z = 3): 1s22s1

Be (Z = 4): 1s22s2

B (Z = 5): 1s22s22p1

C (Z = 6): 1s22s22p2

N (Z = 7): 1s22s22p3

O (Z = 8): 1s22s22p4

F (Z = 9): 1s22s22p5

Ne (Z = 10): 1s22s22p6

Na (Z = 11): 1s22s22p63s1

Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2

Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1

Si (Z = 14): 1s22s22p63s23p2

P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3

S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4

Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5

Ar (Z = 18): 1s22s22p63s23p6

K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1

Ca (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 7 trang 39 SGK Hóa học 10 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Nguyễn Thị An
    cho 2 nguyên tố X , Y thuộc cùng nhóm A và 2 chu kì liên tiếp có tổng điện tích hạt nhân là 30 . Xác định vị trí của X , Y trong bảng tuần hoàn . Viết công thức ooxxit và hidroxit của chúng. 
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Lan

    Nguyên tố có số thứ tự 37, nguyên tố X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?

    A.Chu kì 4, nhóm IA 

    B.Chu kì 4, nhóm IIA 

    C.Chu kì 5, nhóm IA 

    D.Chu kì 5, nhóm IIA 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bình Nguyen

    Tính bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào ?

    A.Giảm dần.

    B.Tăng dần

    C.không đổi.   

    D.Vừa tăng vừa giảm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trung Thành

    Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

    A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.

    B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.

    C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

      D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA

    Em cảm ơn ạ!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Chí Thiện

    Giúp em đi ạ. thanks

    Có các mệnh đề sau:

    (a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s.

    (b) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 30 nguyên tố p.

    (c) Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.

    (d) Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 hàng ngang, ứng với 7 chu kì.

    (e) Bảng hệ thống tuần hoàn có 16 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.

    (g) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có khối lượng nguyên tử luôn tăng dần.

    (h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

    Số mệnh đề đúng là:

    A. 2           B. 3          C. 4       D. 5

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Đặng Ngọc Trâm

    Giải thích giùm câu này với, mấy bạn ơi...

    Cho các thông tin sau:

    Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6.

    Nguyến tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

    Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.

    Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:

    A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).

    B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).

    C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).

    D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON