Giải bài 2 tr 33 sách GK GDCD LỚP 10
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.
Gợi ý trả lời bài 2
Sự khác nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:
- Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
- Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
Ví dụ: Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.
-- Mod GDCD 10 HỌC247
-
Trong quan niệm của Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó.................
bởi Vũ Hải Yến 30/11/2021
A. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra
B. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật
C. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.
D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm của ..................
bởi Mai Vàng 01/12/2021
A. Lượng B. Hợp chất
C. Chất D. Độ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phân biệt các sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào sau đây?
bởi Thuy Kim 01/12/2021
A. Lượng B. Chất
C. Độ D. Điểm nút
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ điều gì?
bởi Long lanh 01/12/2021
A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng
B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng
D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chăm chỉ học tập hàng ngày để tích lũy kiến thức.
B. Đến kì kiểm tra mới học để nhớ tốt hơn.
C. Sử dụng tài liệu khi kiểm tra để đạt điểm cao.
D. Không cần học vẫn có thể thành học sinh giỏi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước đang ở nhiệt độ phòng được đun nóng lên đến 90 độ. Hiện tượng nóng lên này thể hiện sự thay đổi về điều gì?
bởi Lan Anh 29/11/2021
A. Chất.
B. Lượng.
C. Độ.
D. Bước nhảy.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi là 2880 độ C,… Những thuộc tính này đề cập đến mặt nào dưới đây?
bởi Aser Aser 29/11/2021
A. Chất.
B. Lượng.
C. Điểm nút.
D. Bước nhảy.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường THCS X có 520 học sinh, trong đó 85% học sinh đạt học lực giỏi, 95% học sinh đạt hạnh kiểm tốt. Những số liệu trên đề cập đến mặt nào dưới đây?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 30/11/2021
A. Chất.
B. Lượng.
C. Điểm nút.
D. Bước nhảy.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đánh bùn sang ao.
B. Mưa dầm thấm lâu.
C. Nhà dột từ nóc.
D. Có công mài sắt có ngày nên kim.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi chất mới ra đời, lượng biến đổi theo hướng nào?
bởi Mai Vi 29/11/2021
A. Tương ứng với chất mới.
B. Lượng mới giảm đi.
C. Lượng tăng lên.
D. Lượng giữ nguyên như cũ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì điều gì xảy ra?
bởi Bánh Mì 29/11/2021
A. Chất bị phá hủy và biến mất.
B. Chất mới ra đời thay thế chất cũ.
C. Chất vẫn giữ nguyên như cũ.
D. Chất mới ra đời tồn tại cùng chất cũ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
................ là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
bởi Nguyễn Phương Khanh 29/11/2021
A. Điểm nút
B. Bước nhảy
C. Độ
D. Điểm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
.............. là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
bởi Ngoc Nga 30/11/2021
A. Điểm nút
B. Bước nhảy
C. Độ
D. Điểm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mỗi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng ..............
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 30/11/2021
A. Thống nhất với nhau.
B. Tương tác lẫn nhau.
C. Gắn bó với nhau.
D. Tác động lẫn nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
................. là thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng.
bởi Tuấn Huy 29/11/2021
A. Chất
B. Lượng
C. Đặc điểm
D. Tính chất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
.................... là những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
bởi Thùy Trang 30/11/2021
A. Chất
B. Lượng
C. Đặc điểm
D. Tính chất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài học rút ra từ cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng là gì?
bởi Chai Chai 26/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nút là gì? Cho ví dụ.
bởi Trinh Hung 25/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ là gì? Cho ví dụ.
bởi Bùi Anh Tuấn 25/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lượng là gì?
bởi Suong dem 25/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất là gì?
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 26/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài học rút ra từ cách thức biến đổi của lượng và chất.
bởi Bi do 25/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu cách thức biến đổi của lượng và chất.
bởi Nguyen Ngoc 25/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
bởi From Apple 02/11/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Liên hệ với việc học tập của các bạn trong lớp. Lớp em đã đưa ra biện pháp gì để giúp đỡ các bạn học yếu?
bởi Phạm Yến Nhi 17/10/2021
Liên hệ với việc học tập của các bạn trong lớp. Lớp em đã đưa ra biện pháp gì để giúp đỡ các bạn học yếu?Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Sau bữa tiệc sinh nhật bạn A lấy dao cắt chiếc bánh sinh nhật thành nhiều miếng nhỏ mời mọi người cùng ăn. Em nhận xét như thế nào việc cắt chiếc bánh thành nhiều miếng nhỏ trong mối quan hệ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?
bởi Hoàng Anh 08/07/2021
A. Chất của bánh thay đổi.
B. Lượng của bánh không thay đổi.
C. Chất và lượng của bánh không thay đổi.
D. Chỉ lượng của bánh thay đổi chất không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bạn A học kì 1 xếp loại học lực trung bình. Sang học kì 2 bạn đã chăm chỉ cố gắng trong học tập nên kết quả cả năm bạn xếp loại học lực khá. Kết quả đó thể hiện
bởi Hoai Hoai 08/07/2021
A. may mắn trong học tập.
B. coi thường việc việc học.
C. sự kiên trì nhẫn nại của bạn A.
D. thể hiện sự chủ quan trong học tập.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. chuẩn bị tài liệu trong kiểm tra.
B. chia nhau mỗi bạn học mộtCâu.
C. chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra.
D. kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đường có vị mặn, dễ tan trong nước.
B. K là một học sinh nhiệt tình giúp đỡ bạn.
C. Muối tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan trong nước.
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2015 cao hơn so với năm 2014
Theo dõi (0) 1 Trả lời