Bài tập trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 về Cách thức vận động phát triển của sự vật & hiện tượng online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Lượng và chất biến đổi cùng lúc
- B. Lượng biến đổi trước
- C. Lượng biến đổi sau
- D. Lượng không bị biến đổi
-
Câu 2:
Độ là
- A. Là giới hạn mà sự biến đổi của lượng chưa làm biến đổi về chất
- B. Là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đã làm biến đổi về chất
- C. Là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đồng thời làm biến đổi về chất
- D. A, B, C đều sai
-
Câu 3:
Ý nào đúng về chất
- A. Chất biến đổi trước và nhanh
- B. Chất biến đổi trước và chậm
- C. Chất biến đổi sau và nhanh
- D. Chất biến đổi sau và chậm
-
Câu 4:
Nút là
- A. Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
- B. Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng đồng thời làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
- C. Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng không làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
- D. Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
-
- A. Cái bàn có chiều dài 3m
- B. Hình vuông là hình chủ nhật có 2 cạnh bằng nhau.
- C. Bạn Nam là học sinh lớp 10
- D. Số lượng học sinh có học lực Khá của lớp 10A12
-
- A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng.
- B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
- C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng.
- D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng.
-
Câu 7:
Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
- A. Lượng.
- B. Thuộc tính.
- C. Chất.
- D. Điểm nút.
-
Câu 8:
Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
- A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.
- B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- C. Do sự phủ định biện chứng.
- D. Do sự vận động của vật chất.
-
- A. Các thuộc tính cơ bản.
- B. Số lượng các thuộc tính.
- C. Thuộc tính không cơ bản.
- D. Thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.
-
Câu 10:
“Thuộc tính” được chia thành?
- A. Thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.
- B. Thuộc tính đếm được và thuộc tính không đếm được.
- C. Thuộc tính trừu tượng và thuộc tính khái quát.
- D. Thuộc tính khách quan và thuộc tính chủ quan.