Với bài học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca thuộc sách Kết nối tri thức dưới đây nhằm giúp các em học sinh lớp 10 phân tích, đánh giá một số giá trị thẩm mĩ trong thơ, đồng thời rèn luyện cách thuyết trình về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ. Cùng Học247 tham khảo các bài học chi tiết dưới đây nhé!
-
Chùm thơ hai-cư Nhật Bản - Ngữ văn 10 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Khi nhắc đến Haiku, người ta sẽ nghĩ ngay về thể thơ ngắn nhất thế mang đậm tinh hoa văn học Nhật Bản. Haiku là thể thơ Thiền độc đáo, giàu tính trí tuệ và tôn thờ thiên nhiên, cái đẹp. Bài học Chùm thơ hai-cư Nhật Bản thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây sẽ giúp các em nắm được các đcặ điểm của thể thơ này đồng thời nuôi dưỡng được khả năng rung động trước cái đẹp trong cuộc sống. Chúc cacsem học tập vui vẻ! -
Thu hứng - Đỗ Phủ - Ngữ văn 10 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Có rất nhiều giai thoại kể về nguồn gốc, xuất xứ của các tác phẩm văn học, tương truyền lúc trước Đỗ Phủ vì mang trong mình nỗi lo về nước nhà mà khiến mùa thu sầu bi thương và làm nên bài thơ Thu hứng. Đây là một trong số các kiệt tác để đời của tác giả. Thông qua hình ảnh mùa thu ông đã thể hiện tâm trạng đau xót trước cảnh đất nước loạn lạc, chia li. Bài học Thu hứng - Đỗ Phủ thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây sẽ giúp các em có thêm nhiều kiến thức về tác phẩm này. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử - Ngữ văn 10 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử đã khắc họa cảnh mùa xuân nơi làng quê thanh bình có "làn nắng ửng khói", qua đó thể hiện niềm thương cảm của tác giả về vùng quê còn lắm vất vả. Bài học Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây sẽ giúp các em có thêm nhiều kiến thức về tác phẩm, đồng thời hiểu được tình cảm của nhà thơ đối với quê hương. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Ngữ văn 10 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Trong bài thơ Tiếng thu, tác giả Lưu Trọng Lư đã mượn những hình ảnh đặc trưng quen thuộc của mùa thu để thể hiện tâm trạng khắc khoải, u buồn của mình. Đã có rất nhiều tác giả bàn về sự đặc sắc của tác phẩm này, trong đó có Chu Văn Sơn. Bài học Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn dưới đây sẽ giúp các em hiểu rõ hơn những điểm nổi bật trong việc sử dụng ngôn từ của Lưu Trọng Lư. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Thực hành tiếng Việt trang 58 - Ngữ văn 10 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Trong tiếng Việt thường có nhiều từ gần nghĩa, đồng nghĩa hoặc việc chọn lọc từ ngữ chưa chưa phù hợp sẽ dẫn đến các lỗi dùng từ và trật tự câu khi tạo lập văn bản. Bài học Thực hành tiếng Việt trang 58 thuộc sách Kết Nối Tri Thức sẽ giúp các em nhận biết và sửa các lỗi dùng từ và trật tự từ, trau dồi vốn ngôn ngữ và tự tin hơn trong quá trình viết văn của mình. Chúc các em có thật nhiều kiến thức bổ ích. -
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ - Ngữ văn 10 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Khi muốn cung cấp một số thông tin, thể hiện sự hứng thú của bản thân về tác phẩm thơ như nhan đề, nội dung, nghệ thuật,...cho người đọc, các em cần thực hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá. Bài học Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây được HOC247 biên soạn và tổng hợp nhằm giúp các em nắm được những yêu cầu và trình tự viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm thơ. Từ đó, vận dụng vào các bài kiểm tra và bài thi. Hy vọng bài học này sẽ hữu ích với các em. Mời các em cùng tham khảo nhé! -
Củng cố, mở rộng Bài 2 - Ngữ văn 10 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Thơ ca luôn tạo ra thế giới mới lấy chất liệu từ hiện tượng đời sống, mối quan hệ giữa con người với con người, con người với thiên nhiên. Trong nội dung Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca các em đã được tiếp cận một số thể loại thơ nổi tiếng như Ba-sô, thơ Đường luật, phong trào Thơ mới và từ đó có thể phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ cụ thể. Bài học Củng cố, mở rộng Bài 2 thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây sẽ giúp các em học sinh hệ thống hóa lại những kiến thức trên. Mời các em cùng tham khảo!
Chủ đề Ngữ Văn 10
- Tuần 1 Ngữ Văn 10
- Tuần 2 Ngữ Văn 10
- Tuần 3 Ngữ Văn 10
- Bài 1: Tạo lập thế giới (Thần thoại)
- Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- Bài 1: Thần thoại và sử thi
- Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
- Bài 2: Thơ Đường luật
- Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
- Tuần 4 Ngữ Văn 10
- Bài 4: Những di sản văn hóa (Văn bản thông tin)
- Bài 4: Sức sống của sử thi
- Bài 4: Văn bản thông tin
- Tuần 5 Ngữ Văn 10
- Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (Chèo/Tuồng)
- Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
- Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi
- Tuần 6 Ngữ Văn 10
- Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- Bài 6: Nguyễn Trãi - Dành còn để trợ dân này
- Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Tuần 7 Ngữ Văn 10
- Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ (Văn bản nghị luận)
- Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
- Bài 7: Thơ tự do
- Tuần 8 Ngữ Văn 10
- Bài 8: Đất nước và con người (Truyện)
- Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
- Bài 8: Văn bản nghị luận
- Tuần 9 Ngữ Văn 10
- Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do (Văn bản nghị luận)
- Bài 9: Hành trang cuộc sống
- Tuần 10 Ngữ Văn 10
- Tuần 11 Ngữ Văn 10
- Tuần 12 Ngữ Văn 10
- Tuần 13 Ngữ Văn 10
- Tuần 14 Ngữ Văn 10
- Tuần 15 Ngữ Văn 10
- Tuần 16 Ngữ Văn 10
- Tuần 17 Ngữ Văn 10
- Tuần 18 Ngữ Văn 10
- Tuần 19 Ngữ Văn 10
- Tuần 20 Ngữ Văn 10
- Tuần 21 Ngữ Văn 10
- Tuần 22 Ngữ Văn 10
- Tuần 23 Ngữ Văn 10
- Tuần 24 Ngữ Văn 10
- Tuần 25 Ngữ Văn 10
- Tuần 26 Ngữ Văn 10
- Tuần 27 Ngữ Văn 10
- Tuần 28 Ngữ Văn 10
- Tuần 29 Ngữ Văn 10
- Tuần 30 Ngữ Văn 10
- Tuần 31 Ngữ Văn 10
- Tuần 32 Ngữ Văn 10
- Tuần 33 Ngữ Văn 10
- Tuần 34 Ngữ Văn 10
- Tuần 35 Ngữ Văn 10