Bài học
- 1 Bản sắc là hành trang - Nguyễn Sĩ Dũng
- 2 Gió thanh lay động cành cô trúc - Chu Văn Sơn
- 3 Đừng gây tổn thương - Ca-ren Ca-xây
- 4 Thực hành tiếng Việt trang 105
- 5 Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- 6 Tự đánh giá: Phép mầu kì diệu của văn học - Nguyễn Duy Bình
- 7 Ôn tập Học kì 2
Với các bài học ở Bài 8: Văn bản nghị luận thuộc bộ sách Cánh Diều dưới đây sẽ giúp các em có thêm kiến thức về văn bản nghị luận, từ đó biết cách phân tích các đặc điểm thể loại trong những tác phẩm cụ thể. Chúc các em có tiết học thật vui vẻ!
-
Bản sắc là hành trang - Nguyễn Sĩ Dũng - Ngữ văn 10 Tập 2 Cánh Diều
Trong bối cảnh hội nhập thế giới, Việt Nam không ngừng học hỏi và tiếp thu văn hóa từ các nước. Tuy nhiên, quá trình hội nhập ấy luôn gắn liền với sự chọn lọc và thực tiễn đất nước. HOC247 mời các em cùng tham khảo bài giảng Bản sắc là hành trang - Nguyễn Sĩ Dũng thuộc bộ sách Cánh Diều dưới đây. Qua đó hiểu hơn về vai trò của việc giữ gìn và phát huy những tinh hoa văn hóa Việt Nam. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Gió thanh lay động cành cô trúc - Chu Văn Sơn - Ngữ văn 10 Tập 2 Cánh Diều
Thu vịnh là một trong những bài thơ viết về tình yêu thiên nhiên, đất nước của Nguyễn Khuyến. HOC247 mời các em cùng tham khảo bài giảng Gió thanh lay động cành cô trúc - Chu Văn Sơn thuộc bộ sách Cánh Diều dưới đây. Văn bản đã phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của Thu vịnh. Qua đó, các em sẽ hiểu hơn về quan niệm sáng tác và tài năng của Nguyễn Khuyến. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Đừng gây tổn thương - Ca-ren Ca-xây - Ngữ văn 10 Tập 2 Cánh Diều
Trong cuộc sống, có đôi lần chúng ta nóng nảy, không kiểm soát, nói ra những lời làm tổn thương người khác. Chính điều đó làm ảnh hưởng sâu sắc đến tinh thần và thể chất họ. Để phân tích rõ hơn về vấn đề trên, HOC247 mời các em cùng tham khảo bài giảng Đừng gây tổn thương - Ca-ren Ca-xây thuộc bộ sách Cánh Diều dưới đây. Qua đó, các em sẽ hiểu hơn về biểu hiện và hậu quả nặng nề của việc làm tổn thương người khác. Từ đó, rút ra những bài học nhân văn ý nghĩa giúp các mối quan hệ trở nên đẹp hơn. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Thực hành tiếng Việt trang 105 - Ngữ văn 10 Tập 2 Cánh Diều
Để biểu đạt hoàn chỉnh ý nghĩa của một đoạn văn các em cần đảm bảo sự mạch lạc và liên kết giữa các câu văn. Bài học Thực hành tiếng Việt trang 105 thuộc sách Cánh Diều được HOC247 biên soạn dưới đây sẽ giúp các em nhận diện và biết cách sửa một số lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn. Đồng thời, áp dụng vào giải các bài tập cụ thể và tự tin hơn trong quá trình viết văn của mình. Mời các em cùng tham khảo! -
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học - Ngữ văn 10 Tập 2 Cánh Diều
Tác phẩm văn học thường được cấu tạo từ nhiều phương diện, yếu tố khác nhau. Vì vậy muốn phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của nó người viết phải tìm hiểu kĩ dạng đề cùng các kiến thức nền. HOC247 xin giới thiệu bài học Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học thuộc bộ sách Cánh Diều dưới đây. Qua đó, các em sẽ nắm được kiểu bài và yêu cầu của dạng văn phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học. Từ đó rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận của mình. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Tự đánh giá: Phép mầu kì diệu của văn học - Nguyễn Duy Bình - Ngữ văn 10 Tập 2 Cánh Diều
Ở Bài 8: Văn bản nghị luận các em đã được tiếp cận và phân tích nội dung, cách sắp xếp luận đề, luận điểm của các văn bản nghị luận văn học. HOC247 đã tổng hợp bài học Tự đánh giá: "Phép mầu" kì diệu của văn học - Nguyễn Duy Bình thuộc sách Cánh Diều dưới đây nhằm giúp các em kiểm tra lại mức độ nắm vững kiến thức trong Bài 8. Đồng thời trau dồi kĩ năng viết văn nghị luận ngày càng tốt hơn. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Ôn tập Học kì 2 - Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều
Các em đã được tiếp cận và phân tích một số thể loại như tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ tự do và văn bản nghị luận,...Đồng thời nhận biết và sửa các lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn, văn bản, vận dụng các biện pháp tu từ vào bài văn. Bài học Ôn tập Học kì 2 thuộc sách Cánh Diều được HOC247 biên soạn và tổng hợp dưới đây nhằm giúp các em học sinh lớp 10 củng cố và ôn luyện lại những kiến thức về văn bản đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt đã học trong Học kì qua. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Chủ đề Ngữ Văn 10
- Tuần 1 Ngữ Văn 10
- Tuần 2 Ngữ Văn 10
- Tuần 3 Ngữ Văn 10
- Bài 1: Tạo lập thế giới (Thần thoại)
- Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- Bài 1: Thần thoại và sử thi
- Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
- Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Bài 2: Thơ Đường luật
- Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
- Tuần 4 Ngữ Văn 10
- Bài 4: Những di sản văn hóa (Văn bản thông tin)
- Bài 4: Sức sống của sử thi
- Bài 4: Văn bản thông tin
- Tuần 5 Ngữ Văn 10
- Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (Chèo/Tuồng)
- Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
- Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi
- Tuần 6 Ngữ Văn 10
- Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- Bài 6: Nguyễn Trãi - Dành còn để trợ dân này
- Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Tuần 7 Ngữ Văn 10
- Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ (Văn bản nghị luận)
- Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
- Bài 7: Thơ tự do
- Tuần 8 Ngữ Văn 10
- Bài 8: Đất nước và con người (Truyện)
- Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
- Tuần 9 Ngữ Văn 10
- Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do (Văn bản nghị luận)
- Bài 9: Hành trang cuộc sống
- Tuần 10 Ngữ Văn 10
- Tuần 11 Ngữ Văn 10
- Tuần 12 Ngữ Văn 10
- Tuần 13 Ngữ Văn 10
- Tuần 14 Ngữ Văn 10
- Tuần 15 Ngữ Văn 10
- Tuần 16 Ngữ Văn 10
- Tuần 17 Ngữ Văn 10
- Tuần 18 Ngữ Văn 10
- Tuần 19 Ngữ Văn 10
- Tuần 20 Ngữ Văn 10
- Tuần 21 Ngữ Văn 10
- Tuần 22 Ngữ Văn 10
- Tuần 23 Ngữ Văn 10
- Tuần 24 Ngữ Văn 10
- Tuần 25 Ngữ Văn 10
- Tuần 26 Ngữ Văn 10
- Tuần 27 Ngữ Văn 10
- Tuần 28 Ngữ Văn 10
- Tuần 29 Ngữ Văn 10
- Tuần 30 Ngữ Văn 10
- Tuần 31 Ngữ Văn 10
- Tuần 32 Ngữ Văn 10
- Tuần 33 Ngữ Văn 10
- Tuần 34 Ngữ Văn 10
- Tuần 35 Ngữ Văn 10