YOMEDIA

Hỏi đáp về Phương trình bậc nhất hai ẩn - Đại số 9

Trong quá trình học bài Toán 9 Bài 1 Phương trình bậc nhất hai ẩn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ATNETWORK

Danh sách hỏi đáp (672 câu):

NONE
  • Duy Quang Cách đây 6 năm

    Qua đỉnh A của hình vuông ABCD cạnh a, vẽ một đường thẳng cắt cạnh BC ở M và cắt đường thẳng DC ở I. Chứng minh rằng \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AI^2}=\frac{1}{a^2}\).

    21/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
    Lê Tường Vy Cách đây 6 năm

    Cho hình bình hành ABCD có AC là đường chéo lớn. Kẻ CH vuông góc với AD, H thuộc AD và CK vuông góc với AB, K thuộc AB. Chứng minh tam giác CKH đồng dạng với tam giác ABC và HK= AC.sin BAD

    Bài tập Tất cả

    21/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trần Phương Khanh Cách đây 6 năm

    Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Cmr:

    a, AB2 = BH . BC

    b, AH2 = BH . CH

    c, \(\frac{1}{AH^2}\)\(\frac{1}{AB^2}\)\(\frac{1}{AC^2}\)

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trần Bảo Việt Cách đây 6 năm

    Với a dương,chứng minh

    a+\(\frac{1}{a}\)\(\ge\)2

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Vũ Khúc Cách đây 6 năm

    Với a\(\ge\)0 và b\(\ge\)0 ,chứng minh:

    \(\sqrt{\frac{a+b}{2}}\)\(\ge\)\(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)

    14/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Long lanh Cách đây 6 năm

    Cho 2 số a,b không âm.Chứng minh 

    \(\frac{a+b}{2}\)\(\ge\)\(\sqrt{ab}\)  ( Bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm).

     Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
     

    21/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Trà Giang Cách đây 6 năm

    Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình \(x^2-x-5=0\) . Không giải phương trình, hãy tính : 
    A= \(x1^2+x2^2\) 
    B= \(x1^3+x2^3\) 
    C= \(\left(2x1+x2\right)\)\(\left(2x2+x1\right)\)

    14/02/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • thu phương Cách đây 6 năm

    Bài 2: Cho tam giác ABC (góc A= 900); AH vuông góc với BC. Gọi E,F thứ tự là hinhfchieeus của H trên AB,AC .

    a)Cmr: AE.AB=À.AC

    b)Cmr: \(\frac{BH}{CH}\)=\(\left(\frac{AB}{AC}\right)^2\)

    c)Cmr: \(\frac{BE}{CF}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^3\)

    d)Cmr: \(^{AH^3=BC.BE.CF}\)

    21/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • thu thủy Cách đây 6 năm

    cho tam giác ABC có góc A bằng 120 độ, BC = a, AC = b, AB =c.
    Chứng minh rằng: \(a^2=b^2+c^2+bc\)

     

    21/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyen Ngoc Cách đây 6 năm

    CMR

    a/ \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\) - \(\sqrt{5}\) = - 2

    b/ \(\left(4-\sqrt{7}\right)\)= 23 - \(8\sqrt{7}\)

    c/ \(\sqrt{23+8\sqrt{7}}\) = \(\sqrt{7}\) + 4

    21/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • nguyen bao anh Cách đây 6 năm

    chứng minh rằng với ba số a, b, c dương thoả mãn a+b+c=1 ta luôn có  \(\left(\frac{1}{a}-1\right)\left(\frac{1}{b}-1\right)\left(\frac{1}{c}-1\right)>=8\)

    21/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lê Viết Khánh Cách đây 6 năm

    Cho tam giác ABC cân có AB=AC=9cm, BC=12cm,  đường cao AH, I là hình chiếu của H trên AC.

     a) Tính độ dài CI.

     b) Kẻ đường cao BK của tam giác ABC. Chứng minh rằng điểm K nằm giữa hai điểm C và A.

    21/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Thanh Truc Cách đây 6 năm

    giải pt \(\frac{x^2+2x-8}{x^2-2x+3}=\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}-2\right)\)

    21/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • ngọc trang Cách đây 6 năm

    ai biết cách nhẩm nghiệm phương trình bậc 3 không ạ 

    giải pt: 2x^3 + 7x^2 - x - 12 =0

    giải pt : - x^3 + x^2 + 7x + 2 =0

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Vũ Khúc Cách đây 6 năm

    Giải phương trình:

    \(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}=\sqrt{x}+1\)

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • minh dương Cách đây 6 năm

    Giair phương trình:

    a) \(\sqrt{2}\).x - \(\sqrt{50}\)=0

    b) \(\sqrt{3}\).x + \(\sqrt{3}\)=\(\sqrt{12}\)+\(\sqrt{27}\)

    c) \(\sqrt{3}\).x\(^2\)\(\sqrt{12}\)=0

    d) \(\frac{x^2}{\sqrt{5}}\) - \(\sqrt{20}\)=0

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Quynh Nhu Cách đây 6 năm

    x,y>0 x+y>=3

    cm

    \(x+y+\frac{1}{2x}+\frac{2}{y}>=\frac{9}{2}\)

    dau = xay ra khi nao

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • can chu Cách đây 6 năm

    giải phương trình

    a)\(\sqrt{x^2-9}-5\left(\sqrt{x+3}\right)=0\)

    b)\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}=\sqrt{x}+1\)

     

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Phạm Khánh Ngọc Cách đây 6 năm

    Chứng minh

    √4+√4+√4+...+√4 <3

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Đặng Ngọc Trâm Cách đây 6 năm

    Bài 1: Giải phương trình 
    a, \(x^2+5x+3m-1=0\) 
    b, \(2x^2+12x-15m=0\)

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Goc pho Cách đây 6 năm

    1) \(CM:\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}kh\text{ô}ngph\text{ải}l\text{à}s\text{ố}t\text{ự}nhi\text{ê}n\)

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bin Nguyễn Cách đây 6 năm

    Giai phương trình : \(\left(I\right)\begin{cases}2x^2=y+\frac{1}{y}\\2y^2=x+\frac{1}{x}\end{cases}\)

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lê Nhật Minh Cách đây 6 năm

    chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x 

    a)(x^2-x+5)-(2x^3+3x-16-x)(x^2-x+2)

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nhat nheo Cách đây 6 năm

    chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x

    x(3x^2-x+5)(2x^3+3x+16)(x^2-x+2)(y-5)(y+8)(y+4)(y-1)

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Xuân Ngạn Cách đây 6 năm

    Giải pt:

    a/ \(\frac{7}{\sqrt{7x+4}+2}+\frac{7}{\sqrt{x+1}+1}+2x-8=0\)

    b/ \(2x^3+9x^2-6x\left(1+2\sqrt{6x-1}\right)+2\sqrt{6x-1}+8=0\)

    17/01/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON