Giải bài 6 tr 38 sách GK Toán 9 Tập 2
Cho hàm số \(y = f(x) = x^2\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.
b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).
c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2.
d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số \(\sqrt{3};\sqrt{7}\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Với bài 6 này, chúng ta sẽ tính toán các giá trị, rồi kiểm tra bằng độ thị hình vẽ sau:
Câu a:
Đồ thị hàm số qua \(\small A(1;1);B(-1;1);C(2;4);D(-2;4);O(0;0)\)
Câu b:
Ta có:
\(\small y = f(x) = x^2\)
\(\small f(-8) = (-8)^2 = 64\)
\(\small f(-1,3) = (-1,3)^2 = 1,69\)
\(\small f(-0,75) = (-0,75)^2 = 0,5625\)
\(\small f(1,5) = 1,5^2 = 2,25\)
Câu c:
Theo đồ thị ta có:
\(\small (0,5)^2 = 0,25\)
\(\small (-1,5)^2 = 2,25\)
\(\small (2,5)^2 = 6,25\)
Câu d:
Theo đồ thị ta có:
\(\small x=\sqrt{3}\Rightarrow y=3\)
Điểm biểu diễn trên trục hoành:
\(\small \sqrt{3}\approx 1,73\)
\(\small x=\sqrt{7}\Rightarrow y=7\)
Điểm biểu diễn trên trục hoành:
\(\small \sqrt{7}\approx 2,65\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Cho hàm số \(y = a{x^2}\). Xác định hệ số \(a\) trong trường hợp đồ thị của nó đi qua điểm \(B(-2; 3).\)
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = a{x^2}\). Xác định hệ số \(a\) trong trường hợp đồ thị của nó đi qua điểm \(A(3; 12)\).
bởi Nguyễn Anh Hưng 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f(x) = {x^2}\). Tính các giá trị \(f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5)\).
bởi Trung Phung 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên cùng một hệ trục tọa độ,vẽ đồ thị các hàm số y = f(x) = x^2 và y = g(x) = 1/2x.dựa vào đồ thị hãy giải các bất phương trình : a, f(x) < g(x) b, f(x) > g(x)
bởi Ngọc Vy 30/01/2021
vẽ đồ thị hàm số và giải các bất phương trìnhTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho hàm số \(y = a{x^2}\;\) . Tìm giá trị nhỏ nhất của y khi x đi từ -2017 đến 2018
bởi hà trang 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
BÀI 1: Cho parabol y=x^2 và đường thẳng d:y= -2x+m
1. Với m = 3, hãy:
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm M và N của (d) và (P).
c) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
2. Tìm các giá trị của m để:
a) (d) và (P) tiếp xúc nhau.
b) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
BÀI 2:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(1;2) và đường thẳng d: y=-3x+1
1. Viết phương trình đường thẳng (d') đi qua M và song song với (d).
2. Cho parabol P: y=mx^2. Tìm các giá trị của tham số m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B nằm cùng phía đối với trục tung.
BÀI 3:Cho parabol P: y=x^2 và đường thẳng d:y= 2mx-2m+3
a) Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng bằng 2.
b) Chứng minh với mọi giá trị của tham số m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
c) Gọi y1,y2 là tung độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm các giá trị của tham số m để y1+y2<9
BÀI 4:Cho parabol P:y=ã^2 và đường thẳng d:y= 2mx-m+2
1. Xác định tham số a biết (P) đi qua A(1;-1).
2. Biện luận số giao điểm của (P) và (d) theo tham số m.
BÀI 5:Cho parabol P:y=x^2/2 và đường thẳng d:y= 1/2*x+2
1. Với n = 1, hãy:
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm A và B của (d) và (P).
c) Tính diện tích tam giác AOB.
2. Tìm các giá trị của n để:
a) (d) và (P) tiếp xúc nhau.
b) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
c) (d) cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía đối của trục Oy.
Theo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 7 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 10 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 8 trang 62 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 7 trang 48 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 8 trang 48 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 9 trang 48 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 10 trang 49 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 11 trang 49 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 12 trang 49 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 13 trang 49 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 2.1 trang 51 SBT Toán 9 Tập 2