Giải bài 1 tr 7 sách GK Toán lớp 7 Tập 1
Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông
- 3 N ; -3 Z; -3 Q
Z; Q; N Z Q
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Ta có tập hợp số tự nhiên N là các số nguyên >=0, Tập hợp số nguyên Z là các số nguyên dương hoặc nguyên âm. Số hữu tỉ Q là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b khác 0. Nên theo đề bài ta có đáp án như sau:
\( - 3 \notin N\) \(- 3 \notin Z\) \(- 3 \in Q\)
\( - \frac{2}{3} \notin Z\) \(- \frac{3}{2} \in Q\) \(N \subset {\rm{Z}} \subset Q\)
-- Mod Toán 7 HỌC247
-
Khẳng định nào sau đây là sai?
bởi Min Nè 28/11/2021
A. -3 Q
B. 1, (23) I
C. 1, 245 R
D. 5 N
Theo dõi (1) 16 Trả lời -
Vì sao tập hợp N là tập hợp con của Z ?
bởi vũ triệu hà 27/11/2021
nêu vì sao tập hợp N là tập hợp con của Z ???
Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Trong 1 xưởng cơ khí, người thợ phụ tiện xong một dụng cụ cần 12 phút, người thợ chính tiện xong một dụng cụ chỉ cần 8 phút. Hỏi trong thời gian người thợ phụ làm được 48 dụng cụ thì người thợ chính làm được bao nhiêu dụng cụ?
bởi Trần Loan Như 22/11/2021
trong 1 xưởng cơ khí, người thợ phụ tiện xong một dụng cụ cần 12 phút, người thợ chính tiện xong một dụng cụ chỉ cần 8 phút. Hỏi trong thời gian người thợ phụ làm được 48 dụng cụ thì người thợ chính làm được bao nhiêu dụng cụTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Câu này dễ ấy mà :)
bởi Không Hề Biết 08/11/2021
Cho x=a/m, y=b/m. Lấy thêm một số z=a+b/m+m. Chứng minh x<y<z biết a<b
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Tính: 10-1-1-1-1-1
bởi Nguyễn Hoàng Thiên Thương 10/10/2021
10-1-1-1-1-1Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Tìm điều kiện của x để x-3/x+7 là số hữu tỉ dương
bởi Diệu Trịnh Thị 19/09/2021
Các bạn giúp mik nhaTheo dõi (0) 0 Trả lời -
chứng minh rằng (4^13 + 32^5 - 8^8) chia hết cho 80
bởi Phươngg Linhh 30/08/2021
chứng minh rằng 4^13 + 32^5 - 8^8 chia hết cho 80
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 2}}{3};\frac{{ - 3}}{5};\frac{2}{3};\frac{5}{4};0\). Hãy sắp xếp các số hửu tỉ trên theo thứ tự tăng dần:
bởi Mai Thuy 13/08/2021
Cho biết các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 2}}{3};\frac{{ - 3}}{5};\frac{2}{3};\frac{5}{4};0\). Hãy sắp xếp các số hửu tỉ trên theo thứ tự tăng dần:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết có bao nhiêu số hữu tỉ thỏa mãn có mẫu bằng 7, lớn hơn \(\frac{{ - 5}}{9}\) và nhỏ hơn \(\frac{{ - 2}}{9}\)
bởi Dương Minh Tuấn 12/08/2021
Cho biết có bao nhiêu số hữu tỉ thỏa mãn có mẫu bằng 7, lớn hơn \(\frac{{ - 5}}{9}\) và nhỏ hơn \(\frac{{ - 2}}{9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các phân số cho sau, những phân số nào không biểu diễn số hữu tỉ \({{ - 3} \over 5}\)?
bởi Truc Ly 13/08/2021
Trong các phân số cho sau, những phân số nào không biểu diễn số hữu tỉ \({{ - 3} \over 5}\)?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sắp xếp các số sau \({3 \over 5};\,\,{0 \over {63}};\,\, - 0,23;\,\, - 2{2 \over 3};\,\, - {4 \over 5};\,\,1{3 \over 4}\) theo thứ tự tăng dần.
bởi Hữu Nghĩa 13/08/2021
Sắp xếp các số sau \({3 \over 5};\,\,{0 \over {63}};\,\, - 0,23;\,\, - 2{2 \over 3};\,\, - {4 \over 5};\,\,1{3 \over 4}\) theo thứ tự tăng dần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm số nguyên x để phân số sau có giá trị là số nguyên: \(A = {{x + 1} \over {x - 2}}\)
bởi hi hi 13/08/2021
Hãy tìm số nguyên x để phân số sau có giá trị là số nguyên: \(A = {{x + 1} \over {x - 2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm số nguyên x để phân số sau có giá trị là số nguyên: \(B = {{10x - 9} \over {2x - 3}}\)
bởi Nguyễn Thị Trang 13/08/2021
Hãy tìm số nguyên x để phân số sau có giá trị là số nguyên: \(B = {{10x - 9} \over {2x - 3}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các số là \(0,4;\dfrac{2}{5};\dfrac{{ - 6}}{{ - 15}};\dfrac{{40}}{{100}}\) được biểu diễn bởi:
bởi hoàng duy 13/08/2021
Các số là \(0,4;\dfrac{2}{5};\dfrac{{ - 6}}{{ - 15}};\dfrac{{40}}{{100}}\) được biểu diễn bởi:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu có \(\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {{x^2} - 9} \right) = 0\) thì
bởi Nguyễn Thanh Hà 13/08/2021
Nếu có \(\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {{x^2} - 9} \right) = 0\) thì
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai số hữu tỉ \(\frac{{ - 11}}{6}\) và \(\frac{8}{{ - 9}}\)
bởi Nguyễn Trà Giang 12/08/2021
Hãy so sánh hai số hữu tỉ \(\frac{{ - 11}}{6}\) và \(\frac{8}{{ - 9}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai số hữu tỉ \(\frac{{2017}}{{2016}}\) và \(\frac{{2017}}{{2018}}\).
bởi thu hảo 13/08/2021
Hãy so sánh hai số hữu tỉ \(\frac{{2017}}{{2016}}\) và \(\frac{{2017}}{{2018}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai số hữu tỉ \(\frac{{ - 9}}{{21}}\) và \(\frac{{27}}{{-63}}\)
bởi Nguyễn Thị Thúy 13/08/2021
Hãy so sánh hai số hữu tỉ \(\frac{{ - 9}}{{21}}\) và \(\frac{{27}}{{-63}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh \( \frac{{13}}{{14}} \,và\, \frac{7}{6}\)
bởi thuy linh 12/08/2021
Hãy so sánh \( \frac{{13}}{{14}} \,và\, \frac{7}{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo chiều tăng dần \(\frac{1}{3};\frac{2}{5};\frac{3}{8};\frac{5}{4};\frac{7}{2}\)
bởi Nguyễn Thanh Trà 12/08/2021
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo chiều tăng dần \(\frac{1}{3};\frac{2}{5};\frac{3}{8};\frac{5}{4};\frac{7}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo chiều tăng dần \(\frac{{ - 1}}{4};\frac{{ - 7}}{2};\frac{3}{{ - 5}};\frac{{ - 5}}{7};\frac{2}{{ - 7}}\)
bởi Lê Bảo An 12/08/2021
Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo chiều tăng dần \(\frac{{ - 1}}{4};\frac{{ - 7}}{2};\frac{3}{{ - 5}};\frac{{ - 5}}{7};\frac{2}{{ - 7}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các số có quy luật sau \(\frac{{ - 1}}{8};\frac{{ - 5}}{8};\frac{{ - 25}}{8};\frac{{ - 125}}{8}\) . Số tiếp theo của dãy số là:
bởi Anh Nguyễn 13/08/2021
Cho các số có quy luật sau \(\frac{{ - 1}}{8};\frac{{ - 5}}{8};\frac{{ - 25}}{8};\frac{{ - 125}}{8}\) . Số tiếp theo của dãy số là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai phân số \(\frac{{ - 1234}}{{1244}}\,và\,\frac{{ - 4321}}{{4331}}\)
bởi Huong Hoa Hồng 13/08/2021
Hãy so sánh hai phân số \(\frac{{ - 1234}}{{1244}}\,và\,\frac{{ - 4321}}{{4331}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh \(\frac{{ - 31}}{{ - 32}}\,và\,\frac{{31317}}{{32327}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai số \(\frac{{22}}{{ - 67}}\,và\,\frac{{51}}{{ - 152}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai phân số \(\frac{{ - 18}}{{91}}\,và\,\frac{{ - 23}}{{114}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh các số \(\frac{2}{3},\frac{3}{4},\frac{4}{5},\frac{5}{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai phân số \(M = \frac{{2004}}{{2005}} + \frac{{2005}}{{2006}};N = \frac{{2004 + 2005}}{{2005 + 2006}}\)
bởi An Vũ 13/08/2021
Hãy so sánh hai phân số \(M = \frac{{2004}}{{2005}} + \frac{{2005}}{{2006}};N = \frac{{2004 + 2005}}{{2005 + 2006}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai phân số \(A = \frac{{{{10}^8} + 2}}{{{{10}^8} - 1}};B = \frac{{{{10}^8}}}{{{{10}^8} - 3}}\)
bởi can tu 13/08/2021
Hãy so sánh hai phân số \(A = \frac{{{{10}^8} + 2}}{{{{10}^8} - 1}};B = \frac{{{{10}^8}}}{{{{10}^8} - 3}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai phân số \(\frac{{2011}}{{2012}}\,và\,\frac{{2021}}{{2020}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \({\rm{M}} = \frac{{{{2009}^{10}} + 2}}{{{{2009}^{11}} + 2}};{\rm{N}} = \frac{{{{2009}^{11}} + 2}}{{{{2009}^{12}} + 2}};{\rm{P}} = \frac{{{{2009}^{12}} + 2}}{{{{2009}^{13}} + 2}}\\\). Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Dương Minh Tuấn 13/08/2021
A. P < N < M
B. P < M < N
C. N < M < P
D. M < N < P
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 7 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 3 trang 8 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 4 trang 8 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 5 trang 8 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 1 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 2 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 3 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 4 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 5 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 6 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 7 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 8 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 9 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.1 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.2 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.3 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.4 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.5 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.6 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1