Hướng dẫn Giải bài tập Toán 11 Kết nối tri thức Chương 5 Bài 16 Giới hạn của hàm số môn Toán học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 111 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Trong Thuyết tương đối của Einstein, khối lượng của vật chuyển động với vận tốc v cho bởi công thức
m=m0√1−v2c2m=m0√1−v2c2
trong đó m0 là khối lượng của vật khi nó đứng yên, c là vận tốc ánh sáng. Chuyện gì xảy ra với khối lượng của vật khi vận tốc của vật gần với vận tốc ánh sáng?
-
Hoạt động 1 trang 111 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hàm số f(x)=4−x2x−2f(x)=4−x2x−2.
a) Tìm tập xác định của hàm số f(x).
b) Cho dãy số xn=2n+1nxn=2n+1n. Rút gọn f(xn) và tính giới hạn của dãy (un) với un = f(xn).
c) Với dãy số (xn) bất kì sao cho xn ≠ 2 và xn ⟶ 2, tính f(xn) và tìm limn→+∞f(xn)limn→+∞f(xn).
-
Luyện tập 1 trang 113 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính limx→1x−1√x−1limx→1x−1√x−1.
-
Hoạt động 2 trang 113 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hàm số f(x)=|x−1|x−1f(x)=|x−1|x−1
a) Cho xn=nn+1xn=nn+1 và x′n=n+1nx′n=n+1n. Tính yn=f(xn)yn=f(xn) và y′n=f(x′n)y′n=f(x′n)
b) Tìm giới hạn của các dãy số (yn)(yn) và (y′n)(y′n)
c) Cho các dãy số (xn)(xn) và (x′n)(x′n) bất kì sao cho xn < 1 < x′n và xn→1,x′n→1, tính limn→+∞f(xn)limn→+∞f(xn) và limn→+∞f(x′n)limn→+∞f(x′n)
-
Luyện tập 2 trang 113 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hàm số f(x)={−x,x<0√x,x≥0
Tính limx→0+f(x),limx→0−f(x) và limx→0f(x)
-
Hoạt động 3 trang 114 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hàm số f(x)=1+2x−1 có đồ thị như Hình 5.4.
Giả sử (xn) là dãy số sao cho xn > 1, xn ⟶ +∞. Tính f(xn) và limn→+∞f(xn).
-
Luyện tập 3 trang 115 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính: limx→+∞√x2+2x+1.
-
Vận dụng trang 115 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho tam giác OAB với A = (a; 0) và B = (0; 1) như Hình 5.5. Đường cao OH có độ dài là h.
a) Tính h theo a.
b) Khi điểm A dịch chuyển về O, điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?
c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?
-
Hoạt động 4 trang 115 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Xét hàm số f(x)=1x2 có đồ thị như Hình 5.6.
Cho xn=1n, chứng tỏ rằng f(xn) ⟶ +∞.
-
Hoạt động 5 trang 116 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hàm số f(x)=1x−1. Với các dãy số (xn) và (x'n) cho bởi xn=1+1n,x′n=1−1n, tính limn→+∞f(xn),limn→+∞f(x′n).
-
Luyện tập 4 trang 116 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính các giới hạn sau:
a) limx→02|x|.
b) limx→2−1√2−x
-
Luyện tập 5 trang 118 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính limx→2+2x−1x−2 và limx→2−2x−1x−2.
-
Giải Bài 5.7 trang 118 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hai hàm số f(x)=x2−1x−1 và g(x) = x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) f(x) = g(x);
b) limx→1f(x)=limx→1g(x).
-
Giải Bài 5.8 trang 118 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính các giới hạn sau:
a) limx→0(x+2)2−4x;
b) limx→0√x2+9−3x2.
-
Giải Bài 5.9 trang 118 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hàm số H(t)={1,t<0,0,t≥0. (hàm Heaviside, thường được dùng để mô tả việc chuyển trạng thái tắt/mở của dòng điện tại thời điểm t = 0).
Tính limt→0+H(t) và limt→0H(t).
-
Giải Bài 5.10 trang 118 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính các giới hạn một bên:
a) limx→1+x−2x−1;
b) limx→4−x2−x+14−x.
-
Giải Bài 5.11 trang 118 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hàm số g(x)=x2−5x+6|x−2|
Tìm limx→2+g(x) và limx→2−g(x).
-
Giải Bài 5.12 trang 118 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính các giới hạn sau:
a) limx→+∞1−2x√x2+1;
b) limx→+∞(√x2+x+2−x).
-
Giải Bài 5.13 trang 118 SGK Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho hàm số f(x)=2(x−1)(x−2).
Tính limx→2+f(x) và limx→2−f(x).
-
Bài tập 5.11 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Cho hàm số f(x)={xkhix>12khix=11khix<1. Hàm số f(x) có giới hạn khi x→1 không?
-
Bài tập 5.12 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Tính các giới hạn sau:
a) limx→2√4x+1−3x−2;
b) limx→1x3+x2+x−3x3−1;
c) limx→2+x2−5x+6(x−2)2;
d) limx→0−x2+x−2x.
-
Bài tập 5.13 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm a để hàm số f(x)={x2+axkhix>33x2+1khix≤3 có giới hạn khi x→3?
-
Bài tập 5.14 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm các số thực a và b sao cho limx→12x2−ax+1x2−3x+1=b?
-
Bài tập 5.15 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Cho hàm số f(x)=√x2−x+2x. Tính
a) limx→+∞f(x);
b) limx→−∞f(x);
-
Bài tập 5.16 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm giới hạn limx→+∞(1−x)(1−x2)(1−x3)?
-
Bài tập 5.17 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Cho hàm số g(x)=√x2+2x−√x2−1−2m với m là tham số. Biết limx→+∞g(x)=0, tìm giá trị của m?
-
Bài tập 5.18 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Cho m là một số thực. Biết limx→−∞[(m−x)(mx+1)]=−∞. Xác định dấu của m?
-
Bài tập 5.19 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Cho hàm số f(x)=sin2xx2. Chứng minh rằng limx→+∞f(x)=0?
-
Bài tập 5.20 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Một đơn vị sản xuất hàng thủ công ước tính chi phí để sản xuất x đơn vị sản phẩm là C(x)=2x+55 (triệu đồng).
a) Tìm hàm số f(x) biểu thị chi phí trung bình để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm.
b) Tính limx→+∞f(x). Giới hạn này có ý nghĩa gì?