Giải bài 4 tr 98 sách GK Toán Hình lớp 11
Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và A'B'C' có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, CB, B'C, C'A, Chứng minh rắng:
a) AB ⊥ CC';
b) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Câu a:
Ta có:\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{AB}.(\overrightarrow{AC'}-\overrightarrow{AC})\)
\(=\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC'}-\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)
\(=\left |\overrightarrow{AB} \right |.\left |\overrightarrow{AC'} \right | . cos \left ( \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC'} \right )- \left |\overrightarrow{AB} \right |.\left |\overrightarrow{AC} \right |. cos \left ( \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC} \right )\)
\(=AB.AC'.cos60^0-AB.AC.cos60^0\)
Vì các tam giác ABC và ABC' là tam giác đều nên AB = AC = AC'
\(\Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CC'}=0 \Rightarrow AB\perp CC'\)
Câu b:
Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ MN // AB và \(MN=\frac{1}{2}AB\)
Tương tự PQ // AB và \(PQ=\frac{1}{2}AB\)
⇒ MN // PQ và MN = PQ ⇒ tứ giác MNPQ là hình bình hành. Mặt khác PN cũng là đường trung bình của tam giác BCC' ⇒ PN // CC'.
Theo chứng minh câu a) \(AB\perp CC'\Rightarrow MN\perp NP\)
Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật (đpcm).
-- Mod Toán 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 4 SGK
-
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tính góc giữa cặp đường thẳng sau AB và B’C’.
bởi Lê Trung Phuong 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ diện đều \(ABCD\) có H là trung điểm của cạnh AB. Hãy tính góc giữa các cặp vecto sau đây:
bởi hành thư 25/02/2021
a) \(\overrightarrow {AB}\) và \(\overrightarrow {BC}\)
b) \(\overrightarrow {CH}\) và \(\overrightarrow {AC}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chiếu S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD = 2AB = 2BC = 2a
bởi Meo Meo 26/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho hình chóp SABCD đáy là hình vuông cạnh a SA = a căn 6 vuông góc với đáy. Tính góc giữa cạnh CD và SB
bởi Ngátt Emm 18/02/2021
Cho hình chóp SABCD đáy là hình vuông cạnh a SA = a căn 6 vuông góc với đáy Tính góc giữa cạnh CD và SBTheo dõi (1) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 97 SGK Hình học 11
Bài tập 3 trang 97 SGK Hình học 11
Bài tập 5 trang 98 SGK Hình học 11
Bài tập 6 trang 98 SGK Hình học 11
Bài tập 7 trang 98 SGK Hình học 11
Bài tập 8 trang 98 SGK Hình học 11
Bài tập 3.8 trang 138 SBT Hình học 11
Bài tập 3.9 trang 138 SBT Hình học 11
Bài tập 3.10 trang 138 SBT Hình học 11
Bài tập 3.11 trang 139 SBT Hình học 11
Bài tập 3.12 trang 139 SBT Hình học 11
Bài tập 3.13 trang 139 SBT Hình học 11
Bài tập 3.14 trang 139 SBT Hình học 11
Bài tập 3.15 trang 139 SBT Hình học 11
Bài tập 7 trang 95 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 95 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 9 trang 96 SGK Hình học 11 NC