Bài tập 40 trang 213 SGK Toán 10 NC
Chứng minh rằng:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{a){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \sin \alpha + \cos \alpha = \sqrt 2 \sin \left( {\alpha + \frac{\pi }{4}} \right)}\\
{b){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \sin \alpha - \cos \alpha = \sqrt 2 \sin \left( {\alpha - \frac{\pi }{4}} \right)}\\
\begin{array}{l}
c){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \tan \left( {\frac{\pi }{4} - \alpha } \right) = \frac{{1 - \tan \alpha }}{{1 + \tan \alpha }}\\
\left( {\alpha \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ;\alpha \ne \frac{{3\pi }}{4} + k\pi } \right)
\end{array}\\
\begin{array}{l}
d){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \tan \left( {\frac{\pi }{4} + \alpha } \right) = \frac{{1 + \tan \alpha }}{{1 - \tan \alpha }}\\
\left( {\alpha \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ;\alpha \ne \frac{\pi }{4} + k\pi } \right)
\end{array}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\sqrt 2 \sin \left( {\alpha + \frac{\pi }{4}} \right)\\
= \sqrt 2 \left( {\sin \alpha .\cos \frac{\pi }{4} + \sin \frac{\pi }{4}.\cos \alpha } \right)
\end{array}\\
\begin{array}{l}
= \sqrt 2 \left( {\sin \alpha .\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \frac{{\sqrt 2 }}{2}\cos \alpha } \right)\\
= \sin \alpha + \cos \alpha
\end{array}
\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\sqrt 2 \sin \left( {\alpha - \frac{\pi }{4}} \right)\\
= \sqrt 2 \left( {\sin \alpha .\cos \frac{\pi }{4} - \sin \frac{\pi }{4}.\cos \alpha } \right)
\end{array}\\
\begin{array}{l}
= \sqrt 2 \left( {\sin \alpha .\frac{{\sqrt 2 }}{2} - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\cos \alpha } \right)\\
= \sin \alpha - \cos \alpha
\end{array}
\end{array}\)
c)
\(\begin{array}{l}
\tan \left( {\frac{\pi }{4} - \alpha } \right) = \frac{{\tan \frac{\pi }{4} - \tan \alpha }}{{1 + \tan \frac{\pi }{4}.\tan \alpha }}\\
= \frac{{1 - \tan \alpha }}{{1 + \tan \alpha }}
\end{array}\)
d)
\(\begin{array}{l}
\tan \left( {\frac{\pi }{4} + \alpha } \right) = \frac{{\tan \frac{\pi }{4} + \tan \alpha }}{{1 - \tan \frac{\pi }{4}.\tan \alpha }}\\
= \frac{{1 + \tan \alpha }}{{1 - \tan \alpha }}
\end{array}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Tính sin x, cos x biết sinx+cosx=1/2
bởi Hương Lan 23/10/2018
Nếu sinx+cosx=1/2 thì sinx, cosx Bằng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính P=(2sin a+3cos a)/(4sin a-5cos a)
bởi Bảo Lộc 23/10/2018
Cho \(\cot\alpha=3\). Giá trị của biểu thức P = \(\dfrac{2\sin\alpha+3\cos\alpha}{4\sin\alpha-5\cos\alpha}\) bằng ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính B=(cota+3tana)/(2cota+3tana) viết cosa=-2/3
bởi Ha Ku 02/11/2018
B=\(\dfrac{\cot+3\tan}{2\cot+3\tan}\)với cosa=\(\dfrac{-2}{3}\)
cho biêta giá trị lượng giác, tính giá trị của biểu thức
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình cos^3 x-sin^3 x=cos2x
bởi thu thủy 24/10/2018
Giải pt :
\(cos^3x-sin^3x=cos2x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh đẳng thức: sin6α + cos6α - \(\dfrac{3}{2}\)( sin4α + cos4α -1)-1=0
Cảm ơn ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a, cho tan a=3 . tính gt của biểu thức
\(\dfrac{\sin a\cos a+\cos^2a}{2\sin^2a-\cos^2a}\)
b, c/m đẳng thức
\(\cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\cos\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)+\dfrac{\sin\left(\pi-x\right)\cot x}{1-\sin^2x}=\cos x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 38 trang 213 SGK Toán 10 NC
Bài tập 39 trang 213 SGK Toán 10 NC
Bài tập 41 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 42 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 43 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 44 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 45 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 46 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 47 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 48 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 49 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 50 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 51 trang 216 SGK Toán 10 NC
Bài tập 52 trang 216 SGK Toán 10 NC