Bài tập 2 trang 56 SBT Lịch sử 12 Bài 11
Hãy điền chữ Đ vào ô ☐ trước câu đúng hoặc chữ S vào ô ☐ trước câu sai.
1. ☐ Trong nhiều thập kỉ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN đã trở thành một lực lượng hùng hậu về chính trị, quân sự, kinh tế, khoa học - kĩ thuật.
2. ☐ Sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu là mốc đánh dấu sự tan rã của chủ nghĩa xã hội khoa học.
3. ☐ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, một cao trào giải phóng dân tộc đã bùng lên mạnh mẽ, một số nước đã giành được độc lập.
4. ☐ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
5. ☐ Cả hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đều thu được những nguồn lợi khổng lồ thông qua cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ.
6. ☐ Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển sang xu thế hoà dịu, đối thoại, hợp tác phát triển.
7. ☐ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra chủ yếu về lĩnh vực công nghệ nên được gọi là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
8. ☐ Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ từ những năm đấu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
9. ☐ Xu thế toàn cáu hoá vừa tạo thời cơ, vừa đặt ra những thách thức đối với các dân tộc trong quá trình hội nhập.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Đúng: 1, 3, 4, 6
- Sai: 2, 5, 7, 8
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
A. Thảo thuận việc giải giáp quân đội phát xít Nhật ở Đông Dương.
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới.
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới thế kỉ XX?
bởi hành thư 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu k phải điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dưong trong giai đoạn 1945 - 1975?
bởi Thanh Nguyên 19/01/2021
A. Ba nước có những giai đoạn thực hiện chính sách hòa bình, trung lập và đấu tranh chống lại chế độ diệt chủng.
B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược.
C. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào, Campuchia góp phần vào sự sụp đồ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới.
D. Sự đoàn kết của ba dân tộc góp phần vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
WHO là tên viết tắt tiếng anh của:
bởi Thuy Kim 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều khiến bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 19/01/2021
A. Thắng lợi của các nước Á, Phi, Mỹ La tinh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia vào đòi sống chính trị thế giới.
C. Những thành tựu to lớn trong xây dựng đất nước của nhiều quốc gia trên thế giới.
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau CTTG2, ý chí đấu tranh giữ gìn hòa bình của các dân tộc được đề cao hơn bao giờ hết bởi vì?
bởi Nguyễn Thanh Hà 19/01/2021
A. họ vừa mới trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới trong vòng chưa đầy nửa thế kỷ.
B. họ muốn tạo ra môi trường, điều kiện thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác.
C. hòa bình là điều kiện thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác.
D. hòa bình thế giới là kết quả của một quá trình đấu tranh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu k là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
bởi Phan Thiện Hải 20/01/2021
A. Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động có địa vị kinh tế cao.
B. Thành lập sau khi đã trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ, hoàn thành khôi phục kinh tế, có nhu cầu liên minh, hợp tác.
C. Khi mới thành lập chỉ có một vài nước thành viên, về sau mở rộng nhiều nước.
D. Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh quân sự, chính trị mạnh để tránh bị chi phối từ các cường quốc lớn bên ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều gì được minh chứng trong chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975)?
bởi Bảo Hân 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Điểm khác biệt về nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) so với Liên Hợp Quốc là
bởi Tuấn Tú 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị
bởi Trịnh Lan Trinh 20/01/2021
A. Xan Phranxixco.
B. Mátxcova.
C. Hội nghị Ianta.
D. Pôtxđam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh thế giới thứ thứ nhất, sự kiện nào của thế giới có tác động mạnh mẽ đến cách mạng Việt Nam?
bởi Hữu Trí 19/01/2021
A. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
D. Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở Châu Phi và Mĩ Latinh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố nào dưới đây trở thành nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
bởi hi hi 20/01/2021
A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
B. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
C. Không ngừng củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.
D. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của quốc gia nào theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945)?
bởi Tra xanh 19/01/2021
A. Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. Các nước phương Tây từng chiếm đóng ở đây.
C. Hoa Kỳ, Anh, Pháp.
D. Anh, Đức, Nhật Bản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới việc các cường quốc đồng minh triệu tập Hội nghị Ianta (2-1945)?
bởi Trần Bảo Việt 19/01/2021
A. Yêu cầu nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít
B. Yêu cầu tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
C. Yêu cầu thắt chặt khối đồng minh chống phát xít
D. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Quá bất công với các nước bại trận và dân tộc thuộc địa
B. Không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tư bản
C. Do các nước tư bản hoàn toàn chi phối
D. Tạo điều kiện để các nước phương Tây khôi phục lại quyền thống trị ở các thuộc địa cũ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc triệu tập hội nghị Ianta và một trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế?
bởi Ho Ngoc Ha 19/01/2021
A. Sự thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các cường quốc sau chiến tranh
B. Nhu cầu thiết lập một nền hòa bình bền vững sau chiến tranh
C. Tham vọng chi phối thế giới của các cường quốc
D. Thái độ coi thường của các nước lớn đối với các dân tộc nhược tiểu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Xan Phranxico
C. Hội nghị Pốtxđam
D. Hội nghị Pari
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ quan nào của Liên hợp quốc gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương
bởi Đào Thị Nhàn 20/01/2021
A. Đại hội đồng
B. Hội đồng bảo an
C. Hội đồng kinh tế- xã hội
D. Hội đồng Quản thác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
bởi An Vũ 19/01/2021
A. Đại hội đồng
B. Hội đồng bảo an
C. Tòa án Quốc tế
D. Hội đồng Quản thác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia
B. Giải quyết các tranh chấp bằng hòa bình
C. Giúp đỡ các quốc gia phát triển kinh tế- xã hội
D. Duy trì hòa bình an ninh thế giới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Xan Phranxico
C. Hội nghị Pốtxđam
D. Hội nghị Pari
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao trong mục tiêu phát triển của ASEAN chủ trương tập trung phát triển kinh tế - văn hóa nhưng trong giai đoạn 1967-1976, tổ chức này lại chú trọng đến hoạt động chính trị - quân sự?
bởi Nguyen Phuc 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân thành lập tổ chức Liên hợp quốc là gì?
bởi Anh Linh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quyết định nào của Liên hợp quốc đã có tác động trực tiếp đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960?
bởi thủy tiên 18/01/2021
A. Nghị quyết phi thực dân hóa
B. Nghị quyết xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
C. Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân
D. Hiến chương Liên hợp quốc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự tham gia của Liên Xô với tư cách là ủy viên thường trực có ý nghĩa như thế nào đối với tổ chức Liên hợp quốc?
bởi Huy Tâm 18/01/2021
A. Hạn chế sự thao túng của các nước đế quốc, đặc biệt là Mĩ
B. Thể hiện sự đối lập về ý thức hệ trên thế giới
C. Tạo điều kiện cho sự lớn mạnh của phong trào cách mạng thế giới
D. Giúp quan hệ quốc tế phát triển đa dạng hơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mục đích chính của thực dân Pháp trong việc thi hành chính sách cứng rắn với các lực lượng tiến bộ ở thuộc địa khi chiến tranh thế giới nổ ra là gì?
bởi Lê Tường Vy 18/01/2021
A. Để tránh nguy cơ thuộc địa liên kết với phe Trục
B. Để ngăn chặn cách mạng nổ ra
C. Để không cho Nhật có cơ hội vơ vét, bóc lột thuộc địa của mình
D. Để tránh nguy cơ bị phe đồng minh xâm chiếm thuộc địaC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào phản ánh đúng điểm tương đồng giữa hệ thống Vécxai - Washington với trật tự hai cực Ianta?
bởi Trần Hoàng Mai 17/01/2021
A. Đều do các nước đế quốc thiết lập nên để phục vụ lợi ích các nước đó.
B. Đều thành lập các tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giới.
C. Đều chia thế giới ra làm hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
D. Đều là hệ quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) được Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 17/01/2021
A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, sức mạnh trong nước với quốc tế.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị, chiên tranh du kích với đâu tranh vũ trắng và dân vận.
C. Tăng cường đoàn kết trong nước và quốc tế thông qua các hình thức mặt trận thống nhất.
D. Phát huy sự đoàn kết của ba nước Đông Dương, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con đường của ý chí quyết thắng, của lòng dũng cảm, của khí phách anh hùng. Đó là con đường nối liền Bắc - Nam, thống nhất nước nhà, là con đường tương lai giàu có của Tổ quốc ta và là con đường đoàn kêt của các dân tộc ba nước Đông Dương” (Lê Duẩn). “Con đường” được nhắc đến trong đoạn trích trên là
bởi Lê Gia Bảo 17/01/2021
A. Đường lối cách mạng.
B. Đường lối chiến lược.
C. Đường Trường Sơn.
D. Đường 9 Nam Lào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
C. Chiến tranh xung đột nổ ra ở nhiều nơi trên thế giới.
D. Chủ nghĩa khủng bố đe dọa hòa bình thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu vì
bởi Nguyễn Thị Lưu 16/01/2021
A. Hợp tác chính trị - quân sự trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế.
B. Muốn tiến tới giải thể tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới.
C. Cần tập trung vào cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Muốn tạo môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào dưới đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
bởi Aser Aser 16/01/2021
A. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến quan hệ giữa các nước.
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
C. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
D. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ La tinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
B. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác.
C. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế.
D. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại đã tác động mạnh đến quan hệ giữa các nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời