YOMEDIA
NONE

Tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại ?

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A. \(\dfrac{3}{4}\)

B. \(\dfrac{1}{4}\)

C. \(\dfrac{4}{3}\)

D. \(\dfrac{1}{2}\)

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (36)

  • Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

    Khi \(v=0,5v_{max}\)

    \(\Rightarrow W_đ=0,5^2.W=0,25W\)

    \(\Rightarrow \dfrac{W_đ}{W}=\dfrac{1}{4}\)

      bởi Nhungg Hồngg 04/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Cho 2 dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lược là:

    X1= Acos(omega×t+pi/9)

    Và x2=Acos(omega×t-pi/2) dao động tổng hợp của hai dao động này là x=40cos(omega×t+fi) . Giá trị cực đại của (A1+A2) cở bao nhiêu

      bởi Lê Trung Phuong 04/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ai trả lời giùm em với

      bởi Đẹp Trai Có Gì sai 04/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 1cm vật có tốc độ 31,4cm/s. Chu kì dao động của vật bằng bao nhiêu?

      bởi minh dương 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Biên độ dao động: \(A=4/2=2cm\)

    Khi vật cách VTCB 1cm suy ra \(x=1cm\), tốc độ của vật: \(v=31,4cm/s = 10\pi(cm/s)\)

    Áp dụng ct độc lập ta có: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

    \(\Rightarrow 2^2=1^2+\dfrac{(10\pi)^2}{\omega^2}\)

    \(\Rightarrow \omega = \dfrac{10}{\sqrt 3}\pi (rad/s)\)

    Chu kì dao động:

    \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}= 0,2\sqrt 3 (s)\)

      bởi Trần Thiện 05/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • trong dao động điều hòa khi chất điểm qua vị trí có li độ bằng một nửa biên độ thì?

    /a.động năng bằng thế năng

    b.động năng gấp ba lần thế năng

    c.thé năng bằng động năng

    d.thế năng bằng nửa động năng

      bởi Lê Bảo An 07/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • b

      bởi Ngọc Ngô 07/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vật ở li độ bằng bao nhiêu thì vận tốc đạt cực đại

      bởi Bo bo 09/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vận tốc cực đại khi vật ở VTCB tức là vật ở li độ x=0

      bởi Nguyễn Ngọc Phương Uyên 09/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số T.ckhoangr thời gian lớn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là

    A. T/6

    B. T/4

    C. T/3

    D. T/12

      bởi Anh Trần 11/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • T/12 theo 6 định luật đao động điều hòa

      bởi Nhiên An 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một vật có khối lượng 200g treo vào 1 lò xo nhẹ có k=80N/m từ vị trí cân bằng người ta kéo vật xuống một đoạn 4cm rồi thả nhẹ khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là

      bởi Mai Hoa 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{80}{0,2}}=20rad/s\)

    khi qua vtcb

    v=vmax=\(\omega A\)=20.0,04=0,8cm/s

      bởi Trần Hải Long 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m, m = 250g dao động điều hoà với biên độ A = 4cm chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường vật đi được sau pi/20s đầu tiên và vận tốc của vật ?

    A. 8cm, 80cm/s

    B. 4cm, 80cm/s

    C. 4cm, -80cm/s

    D. 8cm, -80cm/s

    Em không biết tính vận tốc kiểu gì mọi người giúp em với ạ !

      bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,25}}=20(rad/s)\)

    Chu kì: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{\pi}{10}s\)

    Thời gian: \(t=\dfrac{\pi}{20}s=\dfrac{T}{2}\)

    Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay ta có:

    > O x > > 4 -4 M N

    Ban đầu vật qua VTCB theo chiều dương ứng với véc tơ quay xuất phát tại M.

    Sau t= T/2 véc tơ quay sẽ quay được nửa vòng và đến N.

    Lúc này, quãng đường vật đi được là: \(2A=2.4=8cm\)

    Trạng thái của vật: Qua VTCB theo chiều âm, nên vận tốc là: \(v=-\omega A = -20.4=-80cm/s\)

    Chọn D.

      bởi Phạm Phước 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h=5R( R= 6400 km), biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là 9,8 m/s2

      bởi Hy Vũ 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp dụng công thức:

    \(g=g_0.\dfrac{R^2}{(R+h)^2}\)

    Trong đó, \(g_0\) là gia tốc trọng trường ở mặt đất.

    $R$ là bán kính trái đất.

    $h$ là độ cao của vật.

      bởi Phạm Đông 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai lực cân bằng khi trả thì té về bên nào, vì sao?

      bởi ngọc trang 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai lực cân bằngVD:

    khi kéo co mà đội B thả tay, thì đội A ngã( vì lúc đó 2 lực đang cân bằng, nhưng đội B đã thả tay nên đội A gấp 2 lần lực đội B nên , đội A ngã

    Còn đội A cũng vậy nha bạn.....................

      bởi Ngyễn Nhung 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thế nào là chuyển động cơ học? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Các dạng chuyển động thường gặp?

    Nêu 3 yếu tố về lực? Cho ví dụ về các lực ma sát nghỉ, lăn, trượt?

      bởi My Le 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so vật khác gọi là chuyển động cơ học.

    - chuyển động và đứng yên có tính tương đối: 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác

    - các dạng chuyển động:chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn.

      bởi Vũ Lê Thế Anh 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho em hỏi:

    những ví ụ về dao động tuần hoàn... em chỉ biết có đồng hồ quả lắc

      bởi thúy ngọc 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khi bạ đưa võng cho e bé (khi bạn thả tay ra)

      bởi Khánh Hưng 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Con lắc đơn có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g thì dao động với chu kỳ T . Nếu cắt bớt chiều dài đi một nửa thì chu kỳ là ??

      bởi can tu 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chu kì con lắc đơn: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

    Nếu cắt bớt chiều dài đi 1 nửa, thì còn lại là: \(\ell'=\dfrac{\ell}{2}\)

    Suy ra: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell'}{g}}=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{2g}}=\dfrac{T}{\sqrt 2}\)

      bởi Nguyễn Đức Dũng 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Phương trình li độ của 1 vật x=4cos(5(pi)t-(pi)/2) kể từ lúc t=0 đến khi t=1,5 thì số lần vật qua li độ x=2 là bao nhiêu ???

      bởi Mai Trang 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 8 lần bạn ạ :3

      bởi PHẠMMỸ HẠNH 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hi

      bởi Khủng Long 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Biết điện áp giữa 2 đầu điện trở và 2 đầu tụ điện lần lượt là 100\(\sqrt{3}\)V và 100 V. hệ số công suất của đoạn mạch là?

    A:\(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

    B:\(\dfrac{\sqrt{2}}{3}\)

    C:\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

    D:\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

      bởi Nguyễn Trung Thành 05/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(U^2=U_R^2+U_c^2=\left(100\sqrt{3}\right)^2+100^2=40000\)

    => U = 200 (V)

    \(\cos\varphi=\dfrac{U_R}{U}=\dfrac{100.\sqrt{3}}{200}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

    => D

      bởi Trần Xuân Thao 05/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giúp em trả lời bài này với ạ. Phát biểu nào đúng. A. Hai điểm cách nhau 2,5lamda trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha. B. Hai điểm dao động cùng pha thì cách nhau 1 bước sóng. C. Hai điểm cách nhau 1,5 lamda thì dao động ngược pha. D. Tất cả đều đúng

      bởi Nguyễn Trung Thành 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • D em nhé

      bởi hoa dinh hoa 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x=6cos(4pi t - pi/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1=13/6 đến thời điểm t2=37/12 là bao nhiêu?

    Mọi người giải giúp em với! Em cảm ơn nhiều lắm ạ

      bởi Hy Vũ 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)

    Quãng đường mà vật đi được: \(\Delta t=t_2-t_1=\dfrac{11}{12}=0,5+\dfrac{0,5}{2}+\dfrac{1}{6}\)

    \(=T+\dfrac{T}{2}+\dfrac{1}{6}\) \(\Rightarrow S=4A+2A+\Delta S\) (\(\Delta S\) là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây ).

    Thời điểm ban đầu, góc là pi/3 tức -60 độ.

    t1 = 13/6 = 4T + T/3 Ứng với 4 vòng quay và 1 góc 360/3 = 120 độ.

    Khoảng thời gian giữa t1 và t2 là t2 - t1 = 11/12s = T + 5/6T Ứng với 1 vòng quay + 1 góc 360*5/6 = 300 độ.

    Biểu diễn lên đường tròn.

    Quãng đường đi từ t1 đến t2 sẽ là 4A (đi hết 1 vòng) + quãng đường anh tô đỏ (khi quay 1 góc 300 độ)

    Tổng quãng đường: S=4A+A.cos60+3A.=45

      bởi Tuấn Tuấn 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF