YOMEDIA
NONE

Sau thời gian t=0,51t, số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm ?

câu 1 : Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi e lần (e=2,718 ) . Sau thời gian t=0,51t, số hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu phần trăm ? 

câu 2 : Một vật có khối lương M=300g, được treo vào một lò xo có độ cứng 100N/m . Khi M đang đứng yên thì vật m=200g bay theo phương thẳng đứng từ dưới lên với tốc độ 1m/s . tới va chạm vào M, sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa thèo phương thẳng đứng . Biên độ dao động và động năng cực đại của hệ lần lượt là :

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (35)

  • Bạn lưu ý: Mỗi câu hỏi chỉ hỏi 1 bài toán thôi nhé.

    Câu 1: Câu hỏi của trương quang kiet - Học và thi online với HOC24

    Câu 2: 

    Ta có va chạm mềm xảy ra(vì sau va chạm hai vật dính vào nhau).

    Theo bảo toàn động lượng:

    \(m.v_o =(M+m).v\)

    Với v là vận tốc của hệ hai vật sau va chạm.

    Tính ra:  \(v=40 cm/s\)

    Sau va chạm, hệ dao động với tần số góc: \(\omega = \sqrt{\dfrac{k}{M+m}}=10\sqrt 2(rad/s)\)

    Ban đầu chỉ có vật M lò xo dãn:

    \(\Delta l=\dfrac{Mg}{k}\)

    Sau khi có thêm vật m lò xo dãn:\(\Delta l'=\dfrac{(M+m)g}{k}\)

    Lượng giãn thêm chính là độ lệch của vật so với vị trí cân bằng cũ, gọi là x

    \(x=\Delta l'-\Delta l=\dfrac{m_0g}{k}=0,02m=2cm\)

    .\(\Rightarrow A^2=x^2+\left(\dfrac{v}{\omega}\right)^2=2^2+(\dfrac{40}{10\sqrt 2})^2\)

    \(\Rightarrow A = 2\sqrt 3cm\)

    Tìm động năng cực đại chính là cơ năng của hệ: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}.100.(0,02\sqrt3)^2=0,06(J)\)

     
      bởi Lưu hoài Thu 10/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Cho biết mp= 1,007276u,mn=1,008665u,m( 1123 Na)=22,9897u; m(1122 Na)=21,9944u :1u=931MeV/c .năng lượng cần để bứt một notron ra khỏi hạt nhân của đồng vị 1123 Na bằng

    A:12,42MeV

    B:12,42KeV

    C:124,2MeV

    D:12,42eV

      bởi Nguyễn Trọng Nhân 10/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có: \(^{23}_{11}Na \rightarrow ^{22}_{11}Na+^1_0n\)

    Năng lượng cần để bứt một nơ trôn ra khỏi hạt nhân của \(^{23}_{11}Na\) bằng năng lượng thu vào của phản ứng trên,

    Tính bằng: \((21,9944+1,008665-22,9897).931=12,42MeV\)

    Chọn A.

    Chúc bạn học tốt hihi và nhớ tích đúng cho mình nhé hehe

      bởi Trương Thị Kim Phụng 11/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Số hạt X còn lại là: \(N=\dfrac{N_0}{2^{\dfrac{t}{T}}}=\dfrac{N_0}{8}\)

    Số hạt X bị phân rã: \(\Delta N=N_0-N=\dfrac{7}{8}N_0\)

      bởi Đào Thị Cẩm Nhung 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng,cho dù co tiếp tục đun vẫn ko tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điễm gi?

      bởi Lê Viết Khánh 13/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ?

    Ở nhiệt độ sôi

    -Ở nhiệt độ sôi.
    -Đặc điểm:
    + Đa số các chất có nhiệt độ sôi xác định.
    + Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
    + Trong suốt quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
    + Các chất sôi ở nhiệt độ nào thì ngưng tụ ở nhiệt độ ấy.

     

      bởi Nguyễn Thư 13/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • : Em hãy nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn trong đời sống ?  

      bởi Nguyễn Anh Hưng 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • nhua cung

     

      bởi Nguyễn Tấn Thạo 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hạt nhân \(_4^{10}Be\) có khối lượng 10,0135 u. Khối lượng của nơtrôn m= 1,0087 u, khối lượng của prôtôn mp = 1,0073 u, 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_4^9Be\) là

    A.0,6321 MeV.

    B.63,2152 MeV.

    C.6,3215 MeV.

    D.632,1531 MeV.

      bởi Mai Hoa 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

    \(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A} = \frac{(Zm_p+(A-Z)m_n-m_{Be})c^2}{A}\)

                         \( = \frac{0,0679.931}{10}= 6,3215MeV.\)

      bởi Thu Trần Uyên 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; \(_{18}^{40}Ar\); \(_3^6Li\) lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_3^6Li\) thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_{18}^{40}Ar\)

    A.lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.

    B.lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.

    C.nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.

    D.nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

      bởi ngọc trang 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Năng lượng liên kết riêng của \(_3^6Li\) là \(W_{lkr1}= \frac{(3.m_p+3.m_n-m_{Li})c^2}{6}=5,2009 MeV.\ \ (1)\)

    Năng lượng liên kết riêng của \(_{18}^{40}Ar\) là \(W_{lkr2}= \frac{(18.m_p+22.m_n-m_{Ar})c^2}{40}= 8,6234MeV.\ \ (2)\)

    Lấy (2) trừ đi (1) => \(\Delta W = 3,422MeV.\)

    Của Ar lớn hơn của Li.

      bởi Độc's Bước's 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân X1, X2, X3 và X4 lần lượt là 7,63 MeV; 7,67 MeV; 12,42 MeV và 5,41 MeV. Hạt nhân kém bền vững nhất là

    A.X1.

    B.X3.

    C.X2.

    D.X4.

      bởi hai trieu 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

    Như vậy của hạt nhân X4 là nhỏ nhất nên kém bền vững nhất.

      bởi Le Minh Anh 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Biết các năng lượng liên kết của lưu huỳnh S32, crôm Cr52, urani U238 theo thứ tự là 270 MeV, 447 MeV, 1785 MeV. Hãy sắp xếp các hạt nhân ấy theo thứ tự độ bền vững tăng lên

    A.S < U < Cr.

    B.U < S < Cr.

    C.Cr < S < U.

    D.S < Cr < U.

      bởi Hoa Lan 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A}\)

    Năng lượng liên kết riêng của S, Cr, U lần lượng là 8,4375 MeV; 8,5961 MeV; 7,5 MeV.

    Hạt nhân càng bền vững khi năng lượng liên kết riêng càng lớn. Như vậy thứ tự độ bền vững tăng  lên là 

    U < S < Cr.

      bởi Đạt DRAGON 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một hình thoi có diện tích là 1,375m2 và chu vi của hình thoi đó là 5,5m. Vậy chiều cao của hình thoi đó là ............. cm

      bởi Nguyễn Hoài Thương 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 100 cm

      bởi Hoàng Trang 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các hạt nhân đơteri \((_1^2H)\) ; triti \((_1^3H)\), heli \((_2^4H)\)có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

    A.\(_2^4He\)\(_1^3H\)\(_1^2H\).

    B.\(_1^2H\)\(_1^3H\)\(_2^4He\).

    C.\(_2^4He\)\(_1^2H\)\(_1^3H\).

    D.\(_1^3H\);\(_2^4He\);\(_1^2H\).

      bởi Trieu Tien 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A}\)

    Năng lượng liên kết riêng của \(_1^2H\)\(_1^3H\)\(_2^4He\) lần lượt là 1,11 MeV; 2,83 MeV; 7,04 MeV.

    Hạt nhân có  năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững 

    => Thứ tự giảm dẫn về độ bền vững là  \(_2^4He\)\(_1^3H\)\(_1^2H\).

      bởi Nguyễn Thuỳ Dung 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Năng lượng liên kết của các hạt nhân \(_1^2H\); \(_2^4He\); \(_{26}^{56}Fe\) và  \(_{92}^{235}U\)lần lượt là 2,22 MeV; 2,83 MeV; 492 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân kém bền vững nhất là

    A.\(_1^2H\).

    B.\(_2^4He\).

    C.\(_{26}^{56}Fe\).

    D.\(_{92}^{235}U\).

      bởi hà trang 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A}\)

    Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân lần lượt là 1,11 MeV; 0,7075 MeV; 8,7857 MeV; 7,6 MeV.

    Hạt nhân kém bền vững nhất là \(_2^4He\).

      bởi Đạt DRAGON 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong các hạt nhân \(_1^2H\) ; \(_2^4He\); \(_{26}^{56}Fe\) và \(_{92}^{235}U\) hạt nhân bền vững nhất là 

    A.\(_1^2H\).

    B.\(_2^4He\).

    C.\(_{26}^{56}Fe\).

    D.\(_{92}^{235}U\).

      bởi Ban Mai 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng lớn nhất cỡ 8,8 MeV/nuclôn ; đó là những hạt nhân có số khối trong khoảng 50 < A < 95.

      bởi hoàng Nhi 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất

    A.Urani.

    B.Sắt.

    C.Xesi.

    D.Ziriconi.

      bởi can tu 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sắt là hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất.

    Vì trong bảng hệ thống tuần hoàn thì các hạt nhân nằm ở giữa bảng tuần hoàn ứng với số khối:

    50 < A < 95 thì sẽ có năng lượng liên kết riêng lớn nhất tức là bền vững nhất.

      bởi Thảo Đặng 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

    A.1,25 m0.

    B.0,36 m0.

    C.1,75 m0.

    D.0,25 m0.

      bởi Nguyễn Phương Khanh 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • \(m = \frac{m_ 0}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}} = \frac{m_0}{\sqrt{1-0,6^2}} = 1,25 m_0.\)

      bởi phạm quyền 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó là

    A.2.10m/s.

    B.2,5.10m/s.

    C.2,6.10m/s.

    D.2,8.10m/s.

      bởi Nguyễn Thị An 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • \(W_{đ} = mc^2-m_0c^2= m_0c^2 (\frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}-1)\)

    mà \(W_{đ} = m_0c^2\)

    => \( \frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}-1=1\)

    => \( 1-\frac{v^2}{c^2}=0,25\)

    => \(v^2 = 0 ,75 c^2 \)

    => \(v = 2,6.10^{8} (m/s).\)

      bởi Hoàng Phương 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chu kì bán rã của một chất phóng xạ 90Sr  là 20 năm . Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ phân rã thành chất khác??

      bởi thi trang 19/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Số hạt còn lại: \(N=N_0.2^{-\dfrac{80}{20}}=\dfrac{N_0}{16}\)

    Số hạt bị phân rã: \(N'=N_0-N=\dfrac{15}{16}N_0=93,75%\)

      bởi Nguyễn Thị Tường Vy 19/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hạt \(\alpha\)có khối lượng 4,0015u , biết NA=6,02.1023 mol-1 , 1u=931,5MeV/c2 . Các nuclon kết hợp với nhau tạo thành hạt \(\alpha\), năng lượn toả ra khi tạo thành 1 mol khí Hêli là 

      bởi Phong Vu 28/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có: 
    Na : số Avogadro= 6,02.10^23 
    khối lượng prôtôn là mp = 1,0073u 
    khối lượng nơtrôn là mn = 1,0087u 

    Gọi ∆m =(mo - m) là độ hụt khối 

    mo: Tổng khối lượng của hạt riêng lẻ của 2 hột prôtôn và 2 hột nơtrôn 
    mo = 2mp + 2mn = 2*1,0073u + 2*1,0087u = 4,032 u 

    m: khối lượng He(4;2) 
    m = 4,0015u 

    Năng lượng ấy toả ra khi tạo thành 1 hạt nhân He(4;2) 

    ∆E = (mo - m)c² = ( 4,032u - 4,0015u)c² = 0,0305 uc² 

    => ∆E = 0,0305 * 931,4 = 28,4077 MeV (vì u = 931,4 MeV/c² ) 

    Năng lượng tỏa ra khi các nuclon kết hợp với nhau tạo thành 1 mol khí Heli là : 

    W = Na * ∆E = 6,02.10^23 * ( 28,4077) 1,6.10^-13 = 2,7.10^12 J 

      bởi Nguyễn Dương 28/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON