Bài tập 38.5 trang 93 SBT Hóa học 12
Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO (đktc) thu được là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 38.5
Đáp án B
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
bởi Hoang Vu 11/06/2020
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Do Ni rất cứng nên ứng dụng quan trọng nhất của Ni là?
bởi Anh Trần 10/06/2020
A. dùng trong ngành luyện kim
B. mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt
C. dùng làm chất xúc tác
D. dùng làm dao cắt kính
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa:
bởi Nguyễn Hạ Lan 10/06/2020
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
C. Fe(OH)3
D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó?
bởi ngọc trang 11/06/2020
A. Nhiệt độ nóng chảy cao
B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
C. Có khối lượng riêng lớn
D. Có tính nhiễm từ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các đồ vật bằng bạc để trong không khí lâu ngày bị xám đen do bạc phản ứng với các chất có trong không khí là
bởi Dương Quá 10/06/2020
A. O2, hơi nước
B. CO2, hơi H2O
C. H2S, O2
D. H2S, CO2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng nào sau đây sai?
bởi thu phương 10/06/2020
A. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. Fe + H2O → FeO + H2
C. 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2
D. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây không đúng?
bởi Ngọc Trinh 10/06/2020
A. Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.
D. Crom (III) oxit và crom (II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 38.3 trang 93 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.4 trang 93 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.6 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.7 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.8 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.9 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.10 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.11 trang 94 SBT Hóa học 12