YOMEDIA
NONE

Bài tập 38.11 trang 94 SBT Hóa học 12

Bài tập 38.11 trang 94 SBT Hóa học 12

Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau :

Cr→ Cr2O→ Cr2(SO4)3 → Cr(OH)3 → NaCrO2

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 38.11

4Cr + 3O2 to→ 2Cr2O3

Cr2O3 + 3H2SO4 → Cr2(SO4)+ 3H2O

Cr2(SO4)3 + NaOH → Cr(OH)3 + Na2SO4

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

-- Mod Hóa Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 38.11 trang 94 SBT Hóa học 12 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Mai Anh

    nung 30,8 g Cu(NO3)bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau ; 

           Cu(NO3)----to------> CuO + NO2+O2

    sau 1 thời gian thấy còn lại 24,32 g chất rán 

    a) tính thể tích các khí thu được (đktc) 

    b)chất rắn thu được là chất gì ?tính khối lượng của mỗi chất 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Thị Nhàn

    em thưa thầy cho em hỏi trong phản ứng giữa bazo với muối có

    điều kiện cần là phản ứng trong dung dịch

    điều kiện đủ là chất sinh ra phải không tan

    nhưng trong một bài tập em vừa làm lại có phản ứng giữa bazo không tan tác dụng với muối

    cụ thể là Fe(OH)3 + agno3.          

    vậy thầy cho em hỏi đối với phản ứng bazo và muối đó. bazo không tan vẫn phản ứng đúng không ạ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    Cho 68g hỗn hợp oxit kim loại CuO và Fe2O3 thì phải dùng 25.76 lít khí H2 để khử. Tính thành phần phần trăm của muối oxit trong H2 đầu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Chai Chai

    Chắc các bạn đã biết ở Myanma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng. Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ. Thực tế thì cũng không tốn quá nhiều vàng bởi tính chất đặc biệt mềm dẻo của vàng. Một gam vàng có thể kéo thành sợi dài 3,0 km, lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần. Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Ag cũng có tính dẻo cao. Chúng có đặc điểm gì chung? Đố các bạn biết  tại sao chúng  lại có tính chất đặc biệt mềm dẻo như vậy ?

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Tram Anh

    Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dd HNO3 (loãng, dư) thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82 gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất.

    1.  Lập luận để tìm khí đã cho.

    2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số mol FeCO3).

    Theo dõi (0) 5 Trả lời
  • Dương Tùng

    Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Cho 26,72 gam X vào dung dịch gồm H2SO1M và KNO3 1M, thu được dung dịch Y chứa 116,64 gam chỉ chứa muối trung hoà và 3,136 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH)2 dư vàoY thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:

    A. 159

    B. 164

    C. 168

    D. 170

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương Tùng

    Cho m gam hỗn hợp A gồm FexOy, Fe và Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m+60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m-6,04) gam chất rắn và thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hoá nâu trong không khí, tỉ khối của Y so hới He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 21,0. 

    B. 23,0.

    C. 22,0.

    D. 24,0.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON