Giải bài 7 tr 115 sách GK Hóa lớp 11
Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C3H8
B. C5H10
C. C5H12
D. C4H10
Gợi ý trả lời bài 7
Số mol khí CO2 là:
\({n_{C{O_2}}} = \frac{{5,6}}{{22,4}} = 0,25(mol)\)
Phương trình phản ứng:
CnH2n+2 + (1,5n +0,5)O2 → nCO2 + (n +1)H2O
0,25/n ← 0,25
Ta có:
\(\frac{{3,6}}{{14n + 2}} = \frac{{0,25}}{n} \Rightarrow n = 5\)
Công thức phân tử của X là C5H12
⇒ Chọn C.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 7 SGK
-
Cho biết nhiệt độ sôi của chất X là 36oC, chất Y là 28oC và chất Z là 9,4oC. Vậy X, Y, Z là chất nào: neopentan, isopentan hay n-pentan ?
bởi Anh Thu 28/05/2020
A. X là neopentan, Y là isopentan, Z là n-pentan
B. X là n-pentan, Y là neopentan, Z là isopentan
C. X là n-pentan, Y là isopentan, Z là neopentan
D. X là isopentan, Y là neopentan, Z là n-pentan
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách nào dưới đây?
bởi Meo Thi 28/05/2020
A. chưng cất
B. kết tinh
C. thăng hoa
D. chiết
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Các ankan không tan trong dung môi nào dưới đây ?
bởi Trieu Tien 28/05/2020
A. nước
B. tetraclometan (CCl4)
C. n-hexan
D. đietyl ete (C2H5-O-C2H5)
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Nhận xét nào sau đây là sai ?
bởi Hữu Nghĩa 27/05/2020
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối
B. Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
C. Các ankan có khả năng phản ứng cao
D. Các ankan đều nhẹ hơn nước
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Một ankan có tên đọc sai là 2,3,4-trietylpentan. Tên đúng theo danh pháp quốc tế là
bởi Khanh Đơn 27/05/2020
A. 3-metyl-4,5-đietylhexan
B. 4-etyl-3,5-đimetylheptan
C. 3,4-đietyl-5-metylhexan
D. 1,2,3- trietyl-1,3-đimetylpropan
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào
bởi Lan Anh 27/05/2020
A. Phản ứng cộng
B. Phản ứng tách
C. Phản ứng thế
D. Phản ứng đốt cháy
Theo dõi (0) 3 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 115 SGK Hóa học 11
Bài tập 6 trang 115 SGK Hóa học 11
Bài tập 25.1 trang 37 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.2 trang 37 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.3 trang 37 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.4 trang 37 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.5 trang 38 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.6 trang 38 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.7 trang 38 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.8 trang 38 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.9 trang 38 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.10 trang 38 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.11 trang 39 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.12 trang 39 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.13 trang 39 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.14 trang 39 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.15 trang 39 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.16 trang 39 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.17 trang 40 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.18 trang 40 SBT Hóa học 11
Bài tập 25.19 trang 40 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 139 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 142 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 142 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 142 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 143 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 143 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 147 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 147 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 147 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 147 SGK Hóa học 11 nâng cao