Giải bài 6 tr 167 sách GK Hóa lớp 10
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
CaCO3 (r) \(\rightleftharpoons\) CaO(r) + CO2 (k), ∆H > 0
Điều gì xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a) Tăng dung tích của bình phản ứng.
b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng.
e) Tăng nhiệt độ.
Gợi ý trả lời bài 6
a) Tăng dung tích của bình phản ứng lên tức là làm giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất tức là theo chiều thuận. Vì theo chiều thuận là chiều tạo 1mol CO2 (áp suất thì chỉ quan tâm chất khí)
b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng làm tăng nồng độ CaCO3 nên cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ CaCO3 tức là theo chiều thuận.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng làm giảm nồng độ CaO nên cân bằng sẽ chiều dịch theo chiều làm tăng nồng độ CaO tức là theo chiều thuận.
d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng: Cân bằng chuyển dịch theo chiểu thuận.
e) Tăng nhiệt độ: Chiều thuận là chiều thu nhiệt (∆H > 0, Giảm nhiệt độ) → Nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ là chiều thuận.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 6 SGK
-
- Thí nghiệm 1: + Nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch sodium bromide hoặc potassium bromide loãng.
bởi Thu Hang 20/04/2022
+ Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước chlorine và lắc nhẹ
+ Có thể tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL cyclohexane
- Thí nghiệm 2:
+ Nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch sodium iodide hoặc potassium iodide loãng
+ Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước bromine loãng và lắc nhẹ. Có thể thêm tiếp vào ống nghiệm khoảng 2 mL cyclohexane
+ Thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt hồ tinh bột
Giải thích các hiện tượng xảy ra và minh họa bằng phương trình hóa học
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm như hình 17.1a với các ống nghiệm cùng đặt vào một giá thí nghiệm
Bước 2: Bơm vài giọt dung dịch hydrochloric acid (HCl) đặc từ xi – lanh chứa acid vào ống nghiệm chứa tinh thể potassium permanganate (thuốc tím, KMnO4) - ống nghiệm (1) để tạo khí chlorine. Khi pit – tông nâng lên khoảng ½ chiều cao của xi – lanh thu khí thì ngừng bơm acid (hình 17.1b)
Bước 3: Rút xi – lanh thu khí ra khỏi ống nghiệm (1), chuyển sang ghim vào ống nghiệm chứa kẽm - ống nghiệm (2) (hình 17.1c). Chuyển xi – lanh chứa dung dịch hydrochloric acid sang ống nghiệm (2)
Bước 4: Bơm vào giọt dung dịch hydrochloric acid từ xi – lanh chứa acid vào ống nghiệm (2) để tạo khí hydrogen. Đến khí pit – tông được nâng lên khoảng 2/3 xi – lanh thu khí thì ngừng bơm acid
Bước 5: Rút xi – lanh thu khí ra khỏi ống nghiệm (2). Ghim xi – lanh chứa hỗn hợp khí vào một nút cao su như hình 17.1d rồi kẹp vào giá thí nghiệm
Bước 6: Dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi – lanh chứa hỗn hợp khí (hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi – lanh)
+ Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra khi dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi – lanh chứa hỗn hợp khí (hoặc khi dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi – lanh)
+ Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen có thể xảy ra hiện tượng như đã thấy trong thí nghiệm trên không? Giải thích
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để hình thành phân tử phosphorus trichloride (PCl3) thì mỗi nguyên tử chlorine và phosphorus đã góp chung bao nhiêu electron hóa trị? Viết công thức Lewis của phân tử?
bởi sap sua 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Calcium và fluorine kết hợp thành phân tử calcium fluorine, CaF2. Trong đó, nguyên tử nào đã nhường và nhường bao nhiêu electron? Nguyên tử nào đã nhận và nhận bao nhiêu electron?
bởi Lê Trung Phuong 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Phản ứng tạo NO từ NH3 là một gia đoạn trung gian trong quá trình sản xuất nitric acid: 4NH3(g) + 5O2(g) → 4NO(g) + 6H2O(g) Hãy nêu một số cách để tăng tốc độ phản ứng này.
bởi Lê Tấn Vũ 16/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng 2H2O2 → 2H2O + O2
bởi Nguyễn Hạ Lan 16/04/2022
Chuẩn bị: 2 bình tam giác, dung dịch H2O2 10%, MnO2.
Tiến hành:
Rót vào 2 bình tam giác, mỗi bình 20 mL dung dịch H2O2 10%.
Thêm khoảng 0,1 g xúc tác MnO2 vào một bình và lắc đều.
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:
1. So sánh tốc độ thoát khí ở hai bình.
2. Chất xúc tác ảnh hưởng thế nào đến tốc độ phản ứng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
bởi Nguyễn Thanh Hà 16/04/2022
Chuẩn bị: 2 bình tam giác , dung dịch HCl 0,5 M, đã vôi dạng viên , đã vôi đập nhỏ.
Tiến hành:
Cho cùng một lượng ( khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2).
Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào mỗi bình.
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:
1. Phản ứng trong bình nào có tốc độ thoát khí nhanh hơn?
2. Đá vôi dạng nào có tổng diện tích bề mặt lớn hơn?
3. Nêu ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 39.1 trang 85 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.2 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.3 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.4 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.5 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.6 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.7 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.8 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.9 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.10 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.11 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.12 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.13 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.14 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.15 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.16 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.17 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao