Bài tập 39.5 trang 86 SBT Hóa học 10
Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất ở trạng thái nào dưới đây tham gia ?
A. Trạng thái lỏng.
B. Trạng thái khí.
C. Trạng thái rắn.
D. Cả 3 trạng thái: lỏng, khí, rắn.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 39.5
Đáp án C
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Cho phản ứng: 2SO2 + O2⇄ 2SO3; ∆H Phản ứng được thực hiện trong bình kín. Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
bởi Lê Nhật Minh 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k); ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi?
bởi Duy Quang 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
bởi Hoàng giang 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét phản ứng 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3. Ở trạng thái cân bằng nồng độ SO2 là 0,2 mol/l, nồng độ oxi là 0,1 mol/l, nồng độ SO3 là 1,8 mol/l. Khi nén thể tích hỗn hợp giảm xuống 3 lần cân bằng hóa học sẽ?
bởi Sasu ka 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các cân bằng hoá học, khi thay đổi áp suất những cân bằng hoá học bị chuyển dịch là?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 10/03/2022
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) (1)
H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) (3)
2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng:
bởi Hong Van 10/03/2022
Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thời gian kết tủa 1 4 giọt 8 giọt 1 giọt t1 giây 2 12 giọt 0 giọt 1 giọt t2 giây 3 8 giọt 4 giọt 1 giọt t3 giây So sánh nào sau đây đúng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng hóa học: 2NO2 (khí) ↔ N2O4 (khí). ∆H = -58 kJ. Trong đó: NO2 là khí màu đỏ; N2O4 không màu. Phát biểu nào sau đâu không đúng?
bởi Trần Hoàng Mai 10/03/2022
A. Ngâm bình trong nước đá, màu nâu của bình đậm hơn.
B. Giảm áp suất chung của hệ, màu của hỗn hợp đậm hơn.
C. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào bình phản ứng, màu của hỗn hợp đậm hơn.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nhiệt độ tăng thêm 100C tốc độ của phản ứng hóa học tăng lên bốn lần. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 700C xuống 400C?
bởi Mai Hoa 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 39.3 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.4 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.6 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.7 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.8 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.9 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.10 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.11 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.12 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.13 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.14 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.15 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.16 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.17 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao